Giáo án Đại số 10 tuần 8

I. Mục tiêu

Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về

-Khái niệm của hàm số, đồ thị của hàm số, tập xác định của hàm số

-Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất

- Sự biến thiên của hàm số bậc hai

- Thành thạo các dạng toán đơn giản về hàm số ( hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai).

- Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng của học sinh

- Kiểm tra tính tự học của học sinh

- Rút kinh nghiệm trong cách dạy và cách ra đề

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án.

 - Học sinh: ôn tập thật kĩ kiến thức đã học, giấy kiểm tra, máy tính

III. Phương pháp

 - Kiểm tra dưới hình thức làm bài tự luận, thời gian 45 phút.

IV. Tiến trình kiểm tra.

1. Ma trận đề kiểm tra

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với (P). 
Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d)
 Câu 4(2đ):
 Xác định parabol (P): . Biết (P) có đỉnh là I(-2;-1). 
Đề lẻ
Câu 1(2 đ): Xác định tập xác định của các hàm số sau: 
Câu 2(1 đ): Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: 
Câu 3(5đ): Cho hàm số có đồ thị là (P). 
Tìm phương trình trục đối xứng, tọa độ đỉnh, hướng bề lõm của (P). Lập bảng biến thiên 
vẽ đồ thị (P) .Vẽ đồ thị (d) trên cùng 1 hệ trục tọa độ với (P). 
Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d): 
Câu 4(2 đ):
 Xác định parabol (P): . Biết (P) có đỉnh là I(1;-4)
2. Thang điểm và đáp án
câu
ý
Nội dung
Điểm
Đề chẵn
Đề lẻ
1
a
b
1
1
2
3
Vậy hàm số lẻ
Vậy hàm số lẻ
0,5
0,5
a
Tọa độ đỉnh: 
Trục đối xứng: x=2
a>0 nên bề lõm của đồ thị quay lên
Bảng biến thiên:
x
 2 
y
 -1
Tọa độ đỉnh: 
Trục đối xứng: x=2
a>0 nên bề lõm của đồ thị quay lên
Bảng biến thiên:
x
 2 
y
 4
0,5
0,5
0,5
0,5
b
HS vẽ đúng, chính xác mỗi đồ thị được 1 điểm, vẽ đúng cả hai đồ thị được 2 điểm.
HS vẽ đúng, chính xác mỗi đồ thị được 1 điểm, vẽ đúng cả hai đồ thị được 2 điểm.
2
c
Toạ độ giao điểm của và là nghiệm hệ phương trì
Vậy toạ độ giao điểm là .
Toạ độ giao điểm của và là nghiệm hệ phương trình:
Vậy toạ độ giao điểm là .
0,5
0,5
4
Vì P có đỉnh I(-2;-1)
Nên
Vậy P cần tìm là
Vì P có đỉnh I(1;-4)
Nên
 Vậy P cần tìm là
0,5
0,5
0,5
0,5
3. Nhắc nhở
	- Yêu cầu HS về nhà xem trước chương III.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: PPCT: tiết 24 
Ngày dạy: 	 Tuần: 8.	
Dạy lớp: 
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tiết 24:§1: Đại cương về phương trình
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương
- Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình
- Biết khái niệm phương trình hệ quả.
2. Về kỹ năng
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình 
- Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho, nhận biết được hai phương trình tương đương.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
3. Về tư duy
- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic.
4. Về thái độ
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
- Tích cực chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu bài tập và các đồ dùng dạy học.
	- Học sinh: SGK, SBT, các đồ dùng học tập.
III. Phương pháp
	- Cơ bản dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt đông để điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Ổn định tổ chức(1 phút)
Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Tìm tập xác định của hàm số sau: 
Bài mới
Hoạt động 1. Khái niệm phương trình một ẩn. (8phút)
Ho Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
- Cho hs nhắc lại kiến thức cũ: PT bậc nhất, PT bậc hai.
- Ở PT bậc nhất: nếu là nghiệm thì ta có điều gì?
- Biểu thức : có thể gọi là PT không? Nếu là PT thì trong các số 2; 3; số nào là nghiệm của PT?
+ Để xem các số trên là nghiệm hay không ta phải làm thế nào?
- Cho hs ghi nhận kiến thức trong SGK.
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
I. Khái niệm phương trình.
1. Phương trình một ẩn.
- Khái niệm SGK/Tr53.
*. Chú ý:
Có trường hợp ta không viết được nghiệm của PT dưới dạng số thập phân mà chỉ viết được nghiệm gần đúng của PT. VD: là một nghiệm gần đúng của PT .
Hoạt động 2. Điều kiện của một phương trình. (10phút)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho phương trình
(?) x = 2, VT có nghĩa?
(?) VT có nghĩa khi nào?
 GV đưa ra kết luận khi giải phương trình phải tìm điều kiện
GV ghi đề bài trên bảng
(?) Điều kiện có nghĩa của
 , ?
Nhấn mạnh có nghĩa khi A(x) > 0
- Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua bài tập (phiếu học tập ).
Cho PT: .
	a. Tìm đk để PT có nghĩa? 
	b. Trong các số 1; -2; số nào là nghiệm của pt?
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
F có nghĩa 
F có nghĩa 
Điều kiện:
 2 – x ³ 0
Ûx £ 2
b) Điều kiện: 
2. Điều kiện của một PT. 
- ĐK xác định của PT (hay Đk của PT) là Đk của ẩn số để mọi biểu thức toán học trong PT đều có nghĩa.
Chú ý: đk của PT; PT xác định với mọi thì có thể không ghi đk.
Hoạt động 3. Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số. (5phút)
Hoạ Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	 Nội dung
- Cho hs ghi nhận vai trò của trong mỗi PT.
- (1) thì cặp được gọi là 1 nghiệm của PT và là cặp số khi thế vào (1) thì 2 vế của PT bằng nhau.
- (2) thì m là tham số. Việc giải (2) có thể tiến hành như PT bậc hai hay không?
- Cho hs ghi nhận kiến thức.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức
3. PT nhiều ẩn và Pt chứa tham số.
Hoạt động 4. PT tương đương và phép biến đổi tương đương. (7 phút)
H Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho hs giải các cặp pt trên.
- Cho hs so sánh các tập nghiệm rồi ghi nhận KN PT tương đương.
- Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt và nêu ra phép biến đổi đã sử dụng và cho hs ghi nhận định lý.
Bài tập củng cố:
Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau:
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Đáp án: Phép biến đổi trên không tương đương do điều kiện của PT là .
II. PT tương đương và PT hệ quả.
1. PT tương đương.
Cho các cặp pt: 
 và 
 và 
Câu hỏi:
- Giải tìm nghiệm các PT trên.
- So sánh các tập nghiệm của từng cặp PT.
- Nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp PT trên.
*. Đn: Hai PT gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
2. Phép biến đổi tương đương.
*. Định lí: SGK/Tr55.
	Hoạt động 5. Phương trình hệ quả. (5phút)
-- Sử dụng phép bđ tương đương có lợi thế là không thử lại nghiệm, nhưng đôi khi gặp khó khăn đối với những trường hợp phức tạp.
- Vd như giải pt: = x – 1
- Để giải quyết những trường hợp đó, ta có thể sử dụng pp sau,….
- Giải ví dụ trên, gv chỉ cho hs thấy xuất hiện thêm nghiệm
- Đi đến khái niệm pt hệ quả.
- Không nhất thiết phải sử dụng phép tương đưong mà có thể sử dùng phép hệ quả, tuỳ theo dạng bài toán. 
- Cho hs ghi nhận khái niệm PT hệ quả và các phép biến đổi thường dùng.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Hs bình phương hai vế rồi giải
- Ghi nhận kiến thức.
3. PT hệ quả
VD: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau
*. Khái niệm:
 SGK/Tr56.
4. Củng cố (3phút)
	- Nhắc lại khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình
- Định nghĩa hai phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương phương trình
- Khái niệm phương trình hệ quả
5. Dặn dò. (1 phút)
Yêu cầu HS làm bài tập về nhà các bài tập 3,4 trong SGK/Tr57.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: PPCT: tiết 25 
Ngày dạy: 	 Tuần: 8.
Dạy lớp: 
Tiết 25: Luyện tập về phương trình
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức
- Khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Định nghĩa hai phương trình tương đương
- Các phép biến đổi tương đương phương trình
- Khái niệm phương trình hệ quả.
2. Về kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng
- Nêu được điều kiện xác định của phương trình 
- Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho, nhận biết được hai phương trình tương đương.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
3. Về tư duy
- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic.
4. Về thái độ
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
- Tích cực chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu bài tập và các đồ dùng dạy học.
	- Học sinh: làm bài tập về nhà, học kỹ lý thuyết, SGK, SBT, các đồ dùng học tập.
III. Phương pháp
	- Cơ bản dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt đông để điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Ổn định tổ chức(1 phút)
Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Định nghĩa phương trình tương đương ? Phương trình hệ quả ?
Giải phương trình 
Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1: Củng cố phép biến đổi tương đương(10phút)
(?) Cách giải ?
Gọi từng hai HS lên bảng giải , gọi HS khác nhận xét hay sửa lại chỗ sai
GV đánh giá, cho điểm
Lưu ý : 
d) Điều kiện x £ 1 và x ³ 2 không có x nào thoả nên pt vô nghiệm
 +Tìm điều kiện.
 + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn
HS có thể kết luận nghiệm sai vì quên điều kiện của pt
Bài 3 SGK trang 57 : 
Giải các pt
Đáp số:
x = 1
b) x = 2
c) x = 3
d) Pt vô nghiệm
Hoạt động 2: Củng cố phương trình hệ quả, nghiệm ngoại lai (11phút)
(?) Cách giải ?
F +Tìm điều kiện
 + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn
Bài 4 SGK trang 57 
Giải các pt
Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng
Gọi HS nhóm khác nhận xét
GV đánh giá cho điểm
b), d) tương tự HS tự giải
Lưu ý: Sau khi tìm nghiệm phải kiểm tra lại
Hoạt động 3: Củng cố phép biến đổi bình phương hai vế ,nghiệm ngoại lai (12phút)
GV ghi đề bài trên bảng
Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải 

File đính kèm:

  • doclop10daisotuan 8.doc