Giáo án Đại số 10 tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức

 Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.

 Các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.

 Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng

 Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.

 Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.

 Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.

3. Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các dạng tìm tập xác định của hàm số?

Quy tắc xét tính chẵn lẻ của hàm số?

3. Quá trình luyện tập

Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 13*
Ngày dạy: 	 Tuần:5.
Dạy lớp: 
Luyện tập về hàm số(tiếp)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức
Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
Các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các dạng tìm tập xác định của hàm số? 	
Quy tắc xét tính chẵn lẻ của hàm số?	
Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp: 
- Muốn tìm tập xác định của hàm số y = f(x), ta tìm các số để biểu thức f(x) có nghĩa.
- Một số biểu thức cần nhớ:
 có điều kiện v(x) ≠ 0 (với u(x) và v(x) là các đa thức theo x)
 có điều kiện u(x) ≥ 0
 có điều kiện v(x) > 0
a. 
b. 
c. 
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a. 
b. 
c. 
Hoạt động 2: Tính chẵn, lẻ của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
- Tìm tập xác định D
- D phải thoản mãn điều kiện: Þ -x Î D (D là tập đối xứng qua O)
- Từ f(x) tìm f(-x)
- So sánh f(x) và f(-x)
+ Nếu f(-x) = f(x) thì y = f(x) là hàm số chẵn
+ Nếu f(-x) = -f(x) thì y = f(x) là hàm số lẻ
Ghi nhớ: (-x)2n = x2n, "x Î N* 
(-x)2n + 1 = -x2n+1
a. Tập xác định: 
"x Î D thì –x Î D và:
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn
b. Tập xác định: 
"x Î D thì –x Î D và 
Vậy hàm số đã cho là hàm không chẵn, không lẻ.
Bài 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a. 
b. 
Củng cố
Nhấn mạnh phương pháp tìm tập xác định của hàm số, phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số
Dặn dò
Tiếp tục ôn tập các kiến thức về hàm số
Đọc trước bài: “hàm số y=ax+b”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 15
Ngày dạy: 	 Tuần:5.
Dạy lớp: 
	Bài 2: HÀM SỐ Y = AX + B
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = /x/. 
Biết được đồ thị hàm số y = /x/ nhận trục Oy làm trục đối xứng.
	2. Kĩ năng: 
Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = /x/.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ vẽ hình. 
	Đọc bài trước. Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
H. Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) =. Tính f(0), f(–1)?
Đ. D = R \ {1, 2}. f(0) = , f(–1) = .
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về Hàm số bậc nhất
· Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
a>0
H1. Cho hàm số: f(x) = 2x + 1. So sánh: f(2007) với f(2005)?
H2. Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 3x + 2	
b) y = –
· Các nhóm thảo luận, lần lượt trình bày.
a<0
Đ1. a = 2 > 0 
Þ f(2007)>f(2005)
I. Ôn tập về Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
x
-¥ +¥ 
y=ax+b
(a>0)
 +¥ 
-¥ 
x
-¥ +¥ 
y=ax+b
(a<0)
+¥ 
 -¥
Đồ thị:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hàm số hằng
· Hướng dẫn HS xét hàm số:
	y = f(x) = 2
H1. Tìm tập xác định, tập giá trị, tính giá trị của hàm số tại x = –2; –1; 0; 1; 2
Đ1. D = R, T = {2}
f(–2) = f(–1) = … = f(2) = 2
II. Hàm số hằng y = b
Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0, b).
Đường thẳng này gọi là đường thẳng y = b.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số y = /x/
H1. Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ?
H2. Nhận xét về chiều biến thiên của hàm số?
H3. Nhận xét về tính chất chẵn lẻ của hàm số?
Đ1.
y=
Đ2. 
+ đồng biến trong (0; +¥)
+ nghịch biến trong (–¥; 0)
Đ3. Hàm số chẵn Þ đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
III. Hàm số y = /x/
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên: 
Đồ thị 
Củng cố 
Nhấn mạnh tính chất của đường thẳng y = ax + b (cho HS nhắc lại):
– Hệ số góc
– VTTĐ của 2 đường thẳng 
– Tìm giao điểm của 2 đt
Dặn dò
Bài 1d, 2a, 3, 4a SGK/41-42.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………;
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 16
Ngày dạy: 	 Tuần:5.
Dạy lớp: 
	Luyện tập về hàm số y=ax+b
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức	
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = /x/. 
Đồ thị hàm số y = /x/ nhận trục Oy làm trục đối xứng.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = /x/.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Tích cực chủ động sáng tạo trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ vẽ hình. 
	Làm bài tập về nhà. Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kĩ năng khảo sát hàm số bậc nhất
H1. Nêu các bước tiến hành?
· Cho HS nhắc lại các tính chất của hàm số.
Đ1.
– Tìm tập xác định
– Lập bảng biến thiên
– Vẽ đồ thị
1. Vẽ đồ thị của hàm số:
a) y = 2x – 3	
b) y = – + 7
Hoạt động 2: Luyện kĩ năng xác định phương trình của đường thẳng 
H1. Nêu điều kiện để một điểm thuộc đồ thị của hàm số?
· Cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
H2. Nêu điều kiện để một điểm thuộc đường thẳng ?
Đ1. Toạ độ thoả mãn phương trình của hàm số.
a) a = –5, b = 3
b) a = –1, b = 3
c) a = 0, b = –3
Đ2. Toạ độ thoả mãn phương trình của đường thẳng .
a) y = 2x – 5
b) y = –1
2. Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm:
a) A(0; –3), B(; 0)
b) A(1; 2), B(2; 1)
c) A(15; –3), B(21; –3)
3. Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a) Đi qua A(4;3), B(2;–1)
b) Đi qua A(1;–1) và song song với Ox.
Hoạt động 3: Luyện tập kĩ năng vẽ đồ thị của các hàm số liên quan
H1. Nêu cách tiến hành?
Đ1. Vẽ từng nhánh.
4. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = /2x – 4/
b) y= 
Củng cố
Nhấn mạnh các bước vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Phương pháp tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước
Dặn dò
Tiếp tục ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất
Đọc trước bài: “Hàm số bậc hai”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doclop 10 dai so tuan 5.doc