Giáo án Đại số 11 tiết 39- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.

2. Kĩ năng:

Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.

3. Thái độ:

o Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.

o Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.

2. Giáo viên:

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra kiến thức cũ: Lồng vào quá trình giảng dạy.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 39- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết PPCT: 39 – 40 	Tuần: 22	 Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng:
Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.
3. Thái độ:
Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Lồng vào quá trình giảng dạy.
3. Tiến trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hãy cho biết dạng tổng quát của PT bậc nhất hai ẩn ?
Giới thiệu định nghĩa BPT bậc nhất hai ẩn.
Cho HS nêu một số pt bậc nhất hai ẩn. Từ đó chuyển sang bpt bậc nhất hai ẩn.
Các nhóm thực hiện yêu cầu.
I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (SGK)
Dạng: (1)
() với 
Hoạt động 2: Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
Biểu diễn miền nghiệm của một số bpt bậc nhất hai ẩn đặc biệt. Từ đó giới thiệu cách biểu diễn miền nghiệm.
HD và gọi HS trình bày.
Nêu chú ý.
Phần không gạch là miền nghiệm của bpt 
Phần không gạch là miền nghiệm của bpt 
a. 
Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc.
b.
Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc.
Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc (không kể bờ)
II. Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
· Trong mp Oxy, tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm của (1) đgl miền nghiệm của nó.
· Qui tắc thực hành biểu diễn miền nghiệm của bpt (1):
B1: Vẽ 
B2: Lấy (thường lấy gốc toạ độ O).
B3: Thay tọa độ M vào (1)
Nếu thỏa thì nủa mp bờ chứa M là miền nghiệm của (1)
Nếu không thỏa thì nửa mp bờ không chứa M là miền nghiệm của (1).
Ví dụ 1: Biểu diễn miền nghiệm BPT:
a. 
b. 
Chú ý: Miền nghiệm của (1) bỏ đi đường thẳng D là miền nghiệm của bpt ax + by < c.
Ví dụ 2: Biểu diễn miền nghiệm BPT: 
Hoạt động 3: Một số phép biến đổi bpt
Giới thiệu định nghĩa hệ BPT bậc nhất hai ẩn và nêu PP giải.
Miền nghiệm của hệ BPT là phần không gạch sọc.
III. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
(SGK)
Ví dụ: Biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT:
Hoạt động 4: Áp dụng vào bài toán kinh tế
Hướng dẫn HS phân tích bài toán, lập các hệ thức toán học của bài toán.
Nêu yêu cầu chính của bài toán?
Nhấn mạnh: Biểu thức L đạt lớn nhất tại 1 trong các đỉnh của đa giác miền nghiệm của (1).
Các hệ thức được lập:
(1)
Tìm (x; y) thoả (1) sao cho 
L = 2x + 1,6y là lớn nhất.
IV. Áp dụng vào bài toán kinh tế
(SGK)
Hoạt động 5: Củng cố
Nhấn mạnh: Cách biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn.
Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc.
Biểu diễn miền nghiệm của BPT:
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các ví dụ đã học, làm BTVN.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2 SGK/99. 

File đính kèm:

  • doctiet 39-40.doc
Giáo án liên quan