Giáo án Đại số 11 tiết 15- Hàm số bậc hai

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Hiểu được đồ thị và sự biến thiên của đồ thị hàm số bậc hai

2. Kĩ năng:

Giải được các bài tập cơ bản liên quan kiến thức trên.

3. Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về hàm số . Dụng cụ vẽ đồ thị.

2. Giáo viên:

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 15- Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: HÀM SỐ BẬC HAI
Tiết PPCT: 15 – 16 	Tuần: 8 	Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Hiểu được đồ thị và sự biến thiên của đồ thị hàm số bậc hai 
2. Kĩ năng:
Giải được các bài tập cơ bản liên quan kiến thức trên.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về hàm số . Dụng cụ vẽ đồ thị.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số . 
3. Tiến trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số bậc hai
Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số 
(Minh hoạ bởi hàm số )
– Tập xác định
– Đồ thị: Toạ độ đỉnh, Hình dáng, trục đối xứng.
HD biến đổi biểu thức:
Nếu đặt 
thì hàm số có dạng như thế nào?
Nhận xét vai trò điểm ?
Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
HD và gọi HS vẽ hình.
Các nhóm thảo luận, trả lời theo từng yêu cầu.
 =
Giống điểm O trong đồ thị của 
I. Đồ thị của hàm số bậc hai
1. Nhận xét:
a. Hàm số :
– Đồ thị là một parabol.
– a>0 (a<0): O(0;0) là điểm thấp nhất (cao nhất).
b. Hàm số
 =
· thuộc đồ thị.
· I là điểm thấp nhất
· I là điểm cao nhất
2. Đồ thị:
Đồ thị của hàm số là một đường parabol có đỉnh, có trục đối xứng là đường thẳng 
Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a>0, xuống dưới nếu a<0.
3. Cách vẽ (SGK)
Xác định toạ độ đỉnh 
Vẽ trục đối xứng 
Điểm thêm và vẽ parabol
Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số:
a. y = x2 – 4x +2
b. y = –x2 + 4x – 2
Hoạt động 2: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Hướng dẫn HS nhận xét chiều biến thiên của hàm số bậc hai dựa vào đồ thị các hàm số minh hoạ ở ví dụ trên
Nêu các bước lập BBT và vẽ đths bậc hai.
HD HS trình bày
 Nếu thì hàm số
+ Nghịch biến trên 
+ Đồng biến trên 
 Nếu thì hàm số
+ Đồng biến trên 
+ Nghịch biến trên 
a. TXĐ: D=R
Đỉnh I(1; 3)
Trục đối xứng: x = 1
BBT:
x
 1 
y
	3
HS đồng biến trên 
HS nghịch biến trên 
Điểm thêm:
x
–1 0 1 2 3
y
–5 1 3 1 –5
b.
c.
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
(SGK)
Ví dụ: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
y = – 2x2+4x+1
y = x2 + 2x
y = x2 – 2
Hoạt động 3: củng cố
Nhắc lại các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai 
HD và gọi HS trình bày.
Nhắc lại
Thực hiện yêu cầu giáo viên
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
y = – 2x2+4x+3
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các ví dụ đã học.
Bài tập về nhà:
Bài 1a, b; 2a, b; 3; 4.
Bài tâp 1: cho (P): y= ax2 + bx + 1. Tìm pt của (P) biết (P) qua M(3; 2); N(-2; 1)
Bài tập 2: Cho (P): y= ax2 -4x + c. Tìm pt của (P) biết (P) qua A(2; 3) và có trục đối xứng x = 1.

File đính kèm:

  • doctiet 15 - 16.doc
Giáo án liên quan