Giáo án Đại số 10 tiết 12: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số và .

- Biết tìm a,b của đồ thị hàm số thỏa điều kiện cho trước.

2.Về kỹ năng:

- Biết vẽ đồ thị hàm số và

- Xác định a,b của đồ thị hàm số thỏa điều kiện cho trước một cách thành thạo

3.Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức cũ để làm bài tập. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Giáo viên: giáo án, SGK, phấn, thước kẻ.

2. Học sinh: xem bài trước, SGK, viết

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 6	 Ngày soạn: 19/09/2014
Tiết PPCT: 12	 Ngày dạy: 22/09/2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số và .
Biết tìm a,b của đồ thị hàm số thỏa điều kiện cho trước.
2.Về kỹ năng:
Biết vẽ đồ thị hàm số và 
Xác định a,b của đồ thị hàm số thỏa điều kiện cho trước một cách thành thạo
3.Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức cũ để làm bài tập. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, SGK, phấn, thước kẻ...
Học sinh: xem bài trước, SGK, viết
III. Phương pháp dạy học: Giảng giải, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình của bài học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giải bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu 
GV: yêu cầu học sinh vẽ đồ thị của các hàm số:
Câu a 
GV: Xác định tính chẵn lẻ của hàm số?
HS: Vì f(-x) = f(x) nên hàm số là hàm số chẵn.
GV: Đồ thị của hàm số chẵn có tính chất gì?
HS: Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
GV: đối với ta lấy hàm số nào, đối với x<0 ta lấy hàm số nào?
HS: ta lấy hàm số y = x – 1
 x<0 ta lấy hàm số y = -x – 1
GV: Hãy tìm điểm và vẽ đồ thị của hàm số 
HS: Nhánh 1 : 
 Nhánh 2 :
GV lưu ý HS do tính đối xứng của hàm số chẵn, ta có thể chỉ vẽ đồ thị của một nhánh, sau đó lấy đối xứng qua trục tung ta sẽ được đồ thị của hàm số đã cho.
Câu b 
GV: Đối với ta lấy hàm số nào ? Hãy tìm 2 điểm để vẽ nhánh 1
HS: Đối với ta lấy hàm số y = 2x
 Nhánh 1 :
GV: Đối với ta lấy hàm số nào ? Hãy tìm 2 điểm để vẽ nhánh 2.
HS: Đối với ta lấy hàm số 
 Nhánh 2 :
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình .
Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau
Câu a 
TXĐ: 
Nhánh 1 : 
Nhánh 2 :
Câu b 
Nhánh 1 :
Nhánh 2 :
Hoạt động 2: Xác định a, b biết đồ thị hàm số đi qua điểm cho trước
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu 
GV: Viết đề bài lên bảng:
Xác định a, b biết đồ thị hàm số đi qua điểm 
c/ A(1;-1) và song song với Ox.
HS: Ghi đề vào vở và suy nghĩ cách giải.
GV: Đường thẳng đi qua một điểm thì tọa độ của điểm đó thỏa mãn phương trình đường thẳng.
GV: Hãy thay tọa độ của A, B vào phương trình y = ax + b. Từ hai điểm ta có hệ phương trình nào ?
 HS: Ta có hệ pt
- Đường thẳng đi qua một điểm thì tọa độ của điểm đó thỏa mãn 
-Từ hai điểm ta có hệ phương trình nào ?
 c/ A(1;-1) và song song với Ox.
GV: Đường thẳng đi qua điểm A(1;-1) thì ta có phương trình nào ?
HS: Thay hoành độ, tung độ của điểm A vào phương trình đường thẳng ta có
 -1 = a + b (1)
GV: Trục Ox là đường thẳng có phương trình?
HS: trục Ox có pt: y = 0
GV: Đường thẳng song song với Ox có phương trình là gì?
HS: y = b
Bài 2: Xác định a, b biết đồ thị hàm số đi qua điểm 
c/ A(1;-1) và song song với Ox.
Giải
Thay hoành độ, tung độ của A và B lần lượt vào phương trình đường thẳng ta có: 
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 
Phương trình đường thẳng cần tìm là 
c/ A(1;-1) và song song với Ox.
Thay hoành độ, tung độ của điểm A vào phương trình đường thẳng ta có
 -1 = a + b (1)
Đường thẳng song song Ox là : 
 y = b với a = 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : b = -1.
 Vậy phương trình : y = -1.
4. Củng cố:
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, y = |x|.
Cách tìm đồ thị hàm số y = ax + b biết điều kiện cho trước.
5. Dặn dò: 
 Xem kĩ lại các bài tập đã giải.
Xem trước bài mới.
 V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docHH10 t12.doc