Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 28: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn

2. Bài mới

3. Ứng dụng của định lý Vi-ét

H2. Có thể khoanh một sợi dây dài 40cm thành một hình chữ nhật có diện tích S cho trước trong mỗi trường hợp sau đây được hay không?

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 28: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/11/2008
Tiết 27 phương trình bậc nhất 
và phương trình bậc hai một ẩn
1. Bài cũ:
H1. Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau:
(*).
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận giải bài toán trên 
- Yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp nghiệm của phương trình dạng 
- Giao nhiệm vụ HS giải và trình bày bài giải theo nhóm.
2. Bài mới
3. ứng dụng của định lý Vi-ét
H2. Có thể khoanh một sợi dây dài 40cm thành một hình chữ nhật có diện tích S cho trước trong mỗi trường hợp sau đây được hay không?
a) ;	b) ;	c) .
- Nghiên cứu trình bày định lý Vi-ét.
- Vận dụng tìm hai số khi biết tổng và tích
- Từ đó giải bài toán trên
- Gọi , lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật khi đó: . Do đó là hai nghiệm của phương trình:
- Thay P bới các giá trị trên tìm được .
- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu trình bày định lý Vi-ét.
- Với : thì chúng là nghiệm của phương trình .
H3. Với mỗi phương trình sau, biết một nghiệm, tìm m và nghiệm còn lại:
a) có một nghiệm là 7;
	b) có một nghiệm là -3;
	c) có một nghiệm là 4;
- là nghiệm của phương trình 
.
- Nghiệm còn lại .
- Điều kiện để là nghiệm của phương trình .
- Với m tìm được tìm nghiệm còn lại
H4. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định đã cho sau
a) Phương trình 
(A) Có hai nghiệm trái dấu;	(B) Có hai nghiệm dương;
(C) Có hai nghiệm âm;	(D) Vô nghiệm.
b) Phương trình 
(A) Có hai nghiệm trái dấu;	(B) Có hai nghiệm dương;
(C) Có hai nghiệm âm;	(D) Vô nghiệm.
Nhận xét các khả năng về dấu của hai nghiệm của phương trình bậc hai
- Theo nhóm thảo luận giải, trình bày bài giải.
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho trình bày lại các khả năng về dấu của hai nghiệm phương trình bậc hai
- Điều khiển HS vận dụng thảo luận trả lời câu hỏi.
H5. Cho phương trình 
 (*)
Không giải phương trình, hãy xét xem phương trình (*) có bao nhiêu nghiệm?
-Nhận xét các khả năng nghiệm của phương trình trùng phương , thông qua phương trình .
- Theo nhóm thảo luận giải, trình bày bài giải.
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho trình bày liên hệ nghiệm của phương trình trùng phương và số nghiệm của phương trình bậc hai .
- Điều khiển HS vận dụng thảo luận trả lời câu hỏi.
Cũng cố: Tổng hợp lại các trường hợp về dấu nghiệm của phương trình và liên hệ giữa nghiệm của phương trình trùng phương và phương trình bậc hai.
4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT về các bài toán liên quan về định lý Vi-ét.

File đính kèm:

  • docD28.doc
Giáo án liên quan