Giáo án Đại số 10 NC - Chương 5: Thống kê

Chương V: THỐNG KÊ

Tiết 67 Đ1 . MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm được:

1. Về kiến thức:

- Khái niệm thống kê, đơn vị điều tra, dấu hiệu, giá trị của dầu hiệu.

- Khái niệm mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu, điều tra toàn bộ, điều tra mẫu.

2. Về kỹ năng:

- Biết cách xác định dấu hiệu, đơn vị điều tra, mẫu, kích thước mẫu. khi cho biết bảng thống kê.

- Có kỹ năng tự thu thập số liệu và tiến hành được 1 cuộc điều tra nhỏ về một vấn đề nào đó và lập bảng số liệu thống kê.

 

doc29 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 NC - Chương 5: Thống kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện bảng 5.
- Gọi học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét, đánh giá.
- Vẽ hệ trục.
- Xác định các gia trị trên trục. 
- Tạo các hình chữ nhật (các cột ) trên biểu đồ. 
b) Đường gấp khúc tần số, tần suất
Hoạt động 9: Vẽ đường gấp khúc tần số dựa trên bảng phân bố tần số
Giáo viên
Học sinh
- Yêu cầu HS so sánh về trục giá trị trên các trục, hình vẽ 5.1 và 5.3 
(SGK).
- Xác định tọa độ các điểm Mi 
( i = )
- Nối các điểm Mi để được đường gấp khúc.
- Đường gấp khúc đó là đường gấp khúc tần số thể hiện bảng 4.
- Thực hiện các yêu cầu của GV. 
- Xem hình vẽ (hình 5.3)trong SGK.
- Chọn hệ trục tọa độ. 
- Chọn các gia trị trên trục. 
- Thực hiện vẽ hình. 
Hoạt động 10: Vẽ đường gấp khúc tần suất dựa trên bảng phấn bố tần suất.
Giáo viên
Học sinh
- GV nêu cách vẽ đường gấp khúc tấn suất.
- Yêu cầu HS vẽ đường gấp khúc tần suất thể hiện ở bảng 6.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS lên bảng vẽ. 
c) Biểu đồ tần suất hình quạt 
Hoạt động 11: Vẽ biểu đồ tấn suất hình quạt 
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề: vẽ bài tập tần số hình quạt thể hiện bảng 5 .
- Vẽ đường tròn mẫu. 
- Hướng dẫn HS các chia đường tròn đựa trên số đo góc ứng với tỷ lệ % của tần suất.
- Yêu cầu HS vẽ vào giấy nháp, tập trung ở đầu bàn để kiểm tra.
- Sửa chữa sai sót (nếu có).
- Biểu đồ thu được gọi là biểu đồ tần suất hình quạt. 
- Thực hiện các yêu cầu của GV .
- Xem hình vẽ (hình 5.3)trong SGK.
- Chọn hệ trục tọa độ. 
- Chọn các giá trị trên trục. 
- Thực hiện vẽ hình .
- Vẽ đường tròn .
- Tương ứng với mỗi lớp, xác định hình quạt tương ứng với số % của lớp. 
- Điền các số liệu tương ứng về tần suất trên mỗi hình quạt. 
- Chỉ thị các mầu khác nhau nhằm phân biệt giữa các lớp.
Hoạt động 12: Hoạt động củng cố toàn bài
1. Tóm tắt lại các nội dung đã học
2. Khắc sâu trọng tâm của bài
3. Yêu cầu HS làm bài tập 5 (trang 168 - SGK )
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra bài tập 5 .
- Chia nhóm học tập 4 nhóm. 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Theo dõi hoạt động của nhóm .
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu cần ).
- Chính xác kết quả.
- Nhận nhiệm vụ. 
- Làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm lên làm.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Ghi nhận kết quả. 
Hoạt động 13: Bài tập về nhà 
Bài tập về nhà: 3,4,6,7,8 - SGK
Ngày 05 tháng 02 năm 2010.
Tiết 70 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong các bài 1 và 2
2. Về kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng lập bảng phân bố tần số, phân bố tần số - tần suất rời rạc, bảng phân bô tần số, phân bố tần số - tần suất ghép lớp, kỹ năng vẽ biểu đồ, vẽ đường gấp khúc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động. 
2. Học sinh: Bài cũ, bài tập ở nhà, thước kẻ, bút chì.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời, GV tóm tắt bổ sung.
Hỏi 1: Nêu định nghĩa tần số - tần suất.
Hỏi 2: Nêu cách lập bảng phân bố tần số, tần số - tần suất ghép lớp
Hoạt động 2: Hoạt động rèn kỹ năng lập bảng tần số - tần suất ghép lớp theo nửa khoảng và vẽ biểu đồ tần số hình cột
Giáo viên
học sinh
- GV đưa ra bài tập 6 (sgk).
- Gọi 1 HS trả lời câu 6a.
- Gọi 1 HS khác lên bảng làm câu b.
- Gọi 1 HS khác lên làm câu 6c.
- Theo dõi các hoạt động của HS.
- Nhận xét, chính xác hóa kết quả.
- HS thứ nhất trả lời câu 6a.
- 2 HS khác lên bảng làm câu 6b/ 6c.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét đánh giá.
- Rút kinh nghiệm qua bài tập 6 .
 Hoạt động 3: Hoạt động rèn luyện kỹ năng lập bảng phấn bố tần số - tần suất ghép lớp theo đoạn vẽ biểu đồ tần suất hình cột.
Giáo viên
học sinh
- GV đưa ra bài tập 8 (sgk).
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm, mỗi HS làm 1 câu. 
- Theo dõi các hoạt động của HS, bổ sung.
- Nhận xét, chính xác hóa kết quả.
- Hai HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. 
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, so sánh với kết quả bài tập làm ở nhà của mình. 
- Nhận xét bài làm của bạn, rút kinh nghiệm và ghi nhận kết quả. 
Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập kỹ năng lập bảng phấn bố tần số - tần suất ghép lớp vẽ đường gấp khúc tần số, biểu đồ tần suất hình quạt.
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra bài tập dưới dạng phiếu học tập .
- Bìa tập: Doanh thu của 19 công ty trong năm vừa qua được cho như sau:
(Đơn vị triệu đồng)
17638
16162
18746
1602
17357
15420
19630
18969
17301
18322
18870
17679
18101
16598
20275
19902
17733
18405
18739
a) Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sử dụng sáu lớp [15000; 16000); [16000; 17000); [20000; 21000)
b) Vẽ đường gấp khúc tần số
c) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt
- GV chia nhóm học tập (4 nhóm), giao nhiệm cho mỗi nhóm
- Theo dõi hoạt động của học sinh 
- Góp ý (nếu cần)
GV lưu ý HS để vẽ đường gấp khúc tần số thì phải xác định giá trị trung tâm của khoảng.
- Trước tiên gọi đại diện 1 nhóm lên làm câu a, sau đó cho nhóm khác nhận xét, GV chỉnh sửa, chính xác kết quả 
- Sau đó trên cơ sở bảng tần số - tần suất ghép lớp đã lập GV gợi 2 HS đại diện cho 2 nhóm khác lên làm 2 câu b và c.
- GV nhận xét chính xác kết quả.
- HS nhận phiếu học tập 
- Nghiên cứu đề bài 
Lớp
GT trung tâm
Tần số
Tần suất (%)
[15000;16000)
15500
1
5,26
[16000;17000)
16500
3
15,79
[17000;18000)
17500
5
26,32
[18000;19000)
18500
7
36,84
[19000;20000)
19500
2
10,53
[20000;21000)
20500
1
5,26
- Các nhóm độc lập tiến hành làm bài 
- Đại diện nhóm lên trình bày câu a
- HS còn lại theo dõi bài làm của nhóm bạn, nhận xét, chính xác hóa kết quả vào bảng 
- Đại diện 2 nhóm khác lên làm câu b và c
- Đai diện nhóm còn lại nhận xét 
- Toàn thể HS ghi nhận kiến thức và rút kinh nghiệm 
Lưu ý: + Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp 
Đường gấp khúc tần số
Biểu đồ hình quạt
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài 
1. Khắc sâu những kiến thức trọng tâm, rút kinh nghiệm, nhắc những sai lầm thường gặp. 
2. Nhận xét tiết học .
3. Dặn dò HS chuẩn bị bài 3.
Ngày 12 tháng 02 năm 2010
Tiết71- 72 : Các đặc trưng của mẫu số liệu
I. Mục tiêu: Quan bài học này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu liệu như số trung bình, số trung vị , mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này.
2. Về kỹ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Học sinh: Các kiến thức về số trung bình, số trung vị , mốt của dấu hiệu đã học ở lớp 7, thước kẻ .
2. Giáo viên: Giáo án, biểu bảng, hình vẽ sẵn, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hoạt động vấn đề dẫn dắt đến bài mới.
- GV: Đặt vấn đề nhanh chóng nắm bắt được thông tin quan trọng chứa đựng trong mẫu số liệu, ta đưa ra vài chỉ số gọi là các số đặc trưng của mẫu liệu. Từ đó dẫn dắt đến bài mới.
- HS: Theo dõi và ghi nhận 
1. Số trung bình 
Hoạt động 2: Hoạt động nhắc lại công thức tính số trung bình của một số liệu đã học ở lớp 7 và đưa ra công thức tính số trung bình thu gọn.
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra câu hỏi 
Nêu công thức tính số trung bình của 1 dấu hiệu đã học lớp 7 ?
- Sau khi HS trả lời, GV bổ sung hoàn thiện công thức.
GV đặt vấn đề: Giả sử ta có 1 mẫu liệu kích thước là {x1, x2 xN} thì số trung bình của mẫu hiệu đó cũng được tính theo công thức:
== (1)
- GV giải thích cho HS hiểu cách viết thu gọn công thức, cách đọc kí hiệu.
- Nếu mẫu liệu cho dưới dạng phân bố tần số (bảng 7 sgk) thì công thức (1) trở thành :
==(1)
Trong đó: ni là tần số của số liệu xi 
(i =)
= N
- HS trả lời: Số trung bình của 1 dấu hiệu được tính theo công thức: 
=
Trong đó: x1, x2 xN là các giá trị của dấu hiệu.
N: là số các gia trị của các dấu hiệu
Học sinh theo dõi, ghi nhớ công thức
Hoạt động 3: Hoạt động dẫn dắt đến khái niệm "giá trị đại diện "của lớp và công thức tính số trung bình của mẫu liên thông qua bảng tần số ghép lớp
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề đưa ra "giá trị đại diện" của lớp 
Ta có đưa ra công thức tính số trung bình của mẫu liệu theo bảng tần số ghép lớp 
Trong đó: xi: là giá trị đại diện của lớp 
 ni : tần số của ghép lớp 
HS theo dõi ghi nhận kiến thức, ghi nhớ công thức
Hoạt động 4: Hoạt động áp dụng công thức để tính số trung bình của mẫu liệu dựa vào tần số ghép lớp.
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra VD1 (sgk)
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu công thức tính và kết quả
- GV nhận xét và chính xác kết quả 
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV 
- Một HS khác nhận xét, so sánh kết quả => kết quả đúng 
Hoạt động 5: Hoạt động dẫn dắt đến ý nghĩa của số trung bình
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề đưa ra tầm quan trọng của số trung bình, lấy VD thực tê đê HS hiểu.
HS hiểu được rằng 
- Số trung bình mẫu số liệu dùng làm đại diện các số liệu của mẫu. Nó là 1 số đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu 
2. Trung vị:
Hoạt động 6: Hoạt động dẫn dắt đến số trung vị
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra VD 2 (SGK) yêu cầu học sinh làm
- Gọi 1 học sinh đọc kết quả
- GV chính xác kết quả
- Qua VD 2, GV dẫn dắt HD thấy được số trung bình trong VD2 không phản ánh được đặc trưng của mẫu. Từ đó dẫn dắt đến phải đưa ra 1 số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là số trung vị 
- HS làm VD 2
- HS đọc kết quả 
- HS hiểu được rằng: 
Có những trường hợp số trung bình không phản ánh được đặc trưng của mẫu mà phải có 1 số đặc trưng khác thích hợp. 
Hoạt động 7: Hoạt động đưa ra định nghĩa số trung vị
Giáo viên
Học sinh
- GV cho HS đọc định nghĩa
- GV giải thích cho HS hiểu và biết cách tính số trung vị của 1 mẫu số liệu
- HS đọc định nghĩa 
- HS hiểu định nghĩa và nhớ công thức tính số trung vị của 1 mẫu số liệu
Hoạt động 8: Hoạt động luyện kỹ năng tính số trung vị của 1 mẫu số liệu
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra VD 3, gọi HS trả lời câu hỏi
- GV đưa ra câu hỏi:
a) Tính số trung vị của mẫu liệu ở VD2?
b) Tính số trung bình của mẫu liệu trong VD3 và so sánh nó với trung vị 
- GV chia nhóm học tập (4 nhóm) 2 nhóm làm câu 1

File đính kèm:

  • docGA Dai so 10 C5.doc
Giáo án liên quan