Giáo án Đại số 10 (cơ bản) cả năm - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách

 

Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 1. §1. MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh

1/ Về kiến thức

• Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo.

• Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.

 Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu (với mọi), (tồn tại).

2/ Về kỹ năng

• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề.

• Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.

• Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ.

• Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.

• Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại

 

doc90 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 (cơ bản) cả năm - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tính chất của bất đẳng thức
· Nắm được pp chứng minh bđt
2/ Về kỹ năng
· Hiểu và vận dụng được tính chất của bđt để chứng minh một số bđt đơn giản.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu , vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK,
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Ôn tập bất đẳng thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Gọi hs làm hoạt động 1, 2 ở SGK; gọi 02 hsinh trả lời tại chỗ 
- Giới thiệu bất đẳng thức
I. Ôn tập bất đẳng thức
1. Khái niệm bđt
HĐ 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Thay thế = thành 
- Ghi bài 
- Làm hđộng 3
- Cho hs nhắc lại pt hay đẳng thức hệ quả, tương đương, bđt hệ quả hay tương đương ntn ?
- Hd hs làm hoạt động 3
- Gọi hs lên bảng (làm quen cm bđt)
2. BĐT hệ quả và BĐT tương đưong
HĐ 3: Các tính chất của bđt và rèn luyện cách cm bđt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- Ghi bài (về nhà hoàn thiện bảng tính chất)
- GV ghi một vế, gọi hs phát biểu thử vế còn lại sau khi đã hướng dẫn hoặc ví dụ từ những số cụ thể ?
- Bổ sung hoàn chỉnh các tính chất, sáu tính chất với tên gọi đi kèm.
- Lưu ý những tính chất hệ quả
- Về nhà phát biểu cho những trường hợp còn lại >=, <=
* Cm bđt ta dựa vào những bđt đúng đã biết: - Biến đổi bđt cần chứng minh thành 1 bđt đúng tương đương.
- Biến đổi bđt đúng đã có thành bđt cần chứng minh
3. Tính chất của bất đẳng thức
Lưu ý: 
* Cm a<b ta có thể chứng minh a-b<0
* x2 >= 0, với mọi x
= 0 khivàchỉ khi x=0
* a2+b2+c2>=0, vói mọi a, b,c 
= 0 kvck a=b=c=0
HĐ4: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Chứng minh các bđt sau:
a2+b2 >= 2ab
x2+y2 +xy >= 0
3/ BTVN: 1, 2, 3 trang 79 SGK
Ngày tháng năm 
§1. BẤT ĐẲNG THỨC (ppct: 33)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, pp chứng minh bđt
· Nắm vững bđt Cauchy (Cô si) cùng các ứng dụng, bđt gttđ.
2/ Về kỹ năng
· Hiểu và vận dụng được tính chất của bđt, bđt Côsi để chứng minh một số bđt đơn giản.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu ,vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các tính chất bất đẳng thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs trả lời 1 số tính chất bđt quan trọng và pp chứng minh bđt ?
- Gọi hs làm bt: Cho a, b không âm. C/m a+b)/2 >= √ab. Dấu = xảy ra khi nào ?
Ghi những tc ở góc bảng
HĐ 2: Bất đẳng thức Cauchy (Côsi)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi bài
- Dẫn nhập từ ktbc
- Mở rộng lên cho 3, 4 số không âm
- Hd làm ví dụ
II. Bđt giữa TBC và TBN (BĐT Côsi)
Ví dụ: Cho a, b > 0. Cm: (a+b)(1/a+1/b)>=4
HĐ 3: Các hệ quả của bđt Côsi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Hs khác bổ sung
- >=
- GV hd trước khi đưa ra các hệ quả:
- Hq 1 cho hs chứng minh như một vídụ
- Hq 2 gv hd từ dạng lớn nhất, nhỏ nhất
- Cho hsinh chứng minh hq 3 từ hd của gv: Dạng để biết gtnn nhỏ nhất của một biểu thức ?
2. Các hệ quả
HĐ 4: Bất đẳng thức chứa gttđ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Suy nghĩ làm ví dụ,phát biểu hoặc lên bảng
- GV cho học sinh phát biểu những kthức đã biết về gttđ ?
- Chú ý tính chất cuối cùng 
Ví dụ:
III. Bđt chứa gtttđ
Ví dụ : Với mọi x, y, z ta có:
Ix-yI +Iy-zI >= Ix-zI
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Cho a, b, c không âm và a+b+c=1. Chứng minh: (1-a)(1-b)(1-c)>=8abc
Cho a, b, c lần lượt là độ dài 3 cạnh cảu một tam giác. Chứng minh: a2+b2+c2 < 2(a+b+c)
3/ BTVN: 1, 2, 3, 4-6 trang 79 SGK
Ngày tháng năm 
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 34)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, bđt Cauchy (Cô si) 
· Nắm kn bất pt và nghiệm của bpt , hệ bpt một ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Xác định được điều kiện của bpt, giải được hệ bpt một ẩn đơn giản.
3/ Về tư duy
· Nhớ, hiểu ,vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, ..
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố bất đẳng thức Cô si và các tính chất khác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs nhắc lại bđt Cosi, một số tính chất liên quan ?
- Chứng minh: (1+a)(1+b)>=4√ab, với a, b không âm.
Ghi những tc ở góc bảng
HĐ 2: Bất pt và nghiệm của bpt một ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu về pt
- Ghi bài hoặc không
- Hs làm hđ 2
- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Lưu ý nghiệm
- Mở rộng các dạng khác (về chiều của bpt)
- Tiến hành hđộng 2 ở SGK, cho nhắc lại cách bdiễn trên trục số
I. Khái niệm bpt 1 ẩn
1. Bpt một ẩn
HĐ 3: Điều kiện của BPT – Bpt chứa tham số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Hs khác bổ sung
- Làm nháp, sau đó lên bảng
- GV hd từ điều kiện của phương trình
- Gọi hs nhắc lại đk của một pt, lưu ý không cần giải nếu cảm thấy phức tạp
Vd: 1d/87
- Nhắc lại pt có chứa tham số, sau đó đổi dấu = thành các dấu cảu bpt.
2. Điều kiện của bpt
Ví dụ 1
HĐ 4: Dạng và pp giải hệ bpt một ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Tìm nghiệm của từng bpt rồi giao các tập nghiệm đó lại
- GV giới thiệu dạng sau khí hs nhắc lại hệ pt một ẩn.
- Tìm nghiệm của một hệ pt ? dẫn đến tìm nghiệm của một hệ nói chung, hệ bot không phải ngoại lệ.
Vd: Vd1/SGK, đổi chiều bpt
II. Hệ bpt một ẩn
Ví dụ 2
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Giải bài tập 5a/88 nhưng thay một bpt thành 1/x-1 >= 1
Để hs cửng cố thêm tìm đk của bpt
3/ BTVN: 1, 5 trang 88 SGK
 Ngày tháng năm 
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 35)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, điều kiện của bpt.
· Nắm các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).
2/ Về kỹ năng
· Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng hai phép nói trên.
· Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Khái niệm bpt tương đưong - Phép biến đổi tương đưong cộng (trừ)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 01 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Ghi hoặc không
- hs trả lời tại chỗ
- Ghi tính chất
- Làm nháp, sau đó lên bảng
- Phát biểu nhận xét
- Gọi hs nhắc lại thế nào là hai pt tương đương ?
- Tương tự đối với pt, ta cũng có khái niệm 2 bpt tương đưong.
- Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương của pt ?
- Dẫn dắt vào phép cộng (trừ)
- Ghi tính chất
Cho hs làm ví dụ 2/ SGK, nhưng gv đổi chiều của bpt
- Nhận xét: Chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi tương đương
III. Một số phép biến đổi tương đương
1. Bpt tương đưong
2. Phép biến đổi tương đương
3. Cộng (trừ)
HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong nhân (chia)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu về pt
- Dương thì không đổi chiều, âm thì đổi chiều
- - Làm nháp, sau đó lên bảng
- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Tiến hành tương tự như trên, chú ý đối với bpt thì phải xét xem biểu thức nhân hay chia có dấu như thế nào ?
- Ghi tóm tắt tính chất 
- Cho hs làm ví dụ 3/SGK, đổi chiều bpt
4. Nhân (chia)
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nháp 
Giải bt 3a, c/88 và 4/88 SGK
Cho hs nhắc lại các kn, tính chất trước khi giải toán
Những kết quả, lời giải đúng, chính xác.
3/ BTVN: 1, 3b, 5 trang 88 SGK
 Ngày tháng năm 
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 36)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).
· Nắm được phép biến đổi tương đương bằng phép bình phương.
2/ Về kỹ năng
· Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng bình phương hai vế
· Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Tìm điều kiện và giải bpt sau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên

File đính kèm:

  • docGiao an DS 10da sua.doc
Giáo án liên quan