Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản tiết 6: Các tập hợp số

I/- Mục tiêu:

1)- Kiến thức: Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng

2)- Kỹ năng: Có kỹ năng tìm hợp, giao, hiệu của khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số

3)- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận

II- Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK, bảng nhóm

III- Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản tiết 6: Các tập hợp số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: 	§4. 	CÁC TẬP HỢP SỐ
Ngày soạn: ___/___/_____
Ngày dạy: ___/___/_____
I/- Mục tiêu:
1)- Kiến thức: Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng
2)- Kỹ năng: Có kỹ năng tìm hợp, giao, hiệu của khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số
3)- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, bảng nhóm
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết tập hợp các số tự nhiên N? Tập hợp các số tự nhiên khác 0 N*? Tập hợp các số nguyên Z?
Định nghĩa số hữu tỉ? 
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là gì? Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là gì?
Tập hợp gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ kí hiệu là gì?
Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học?
® Bài mới sẽ ôn lại các tập hợp số đã học
N = {0, 1, 2, 3, }
N *= {1, 2, 3, }
Z = {, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, }
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (a, b Ỵ Z, b ¹ 0)
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
Tập hợp gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ kí hiệu là R
N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R
I Ì R
Q Ì R
I Ç Q = R
Hoạt động 2: Các tập hợp số đã học
1/- Các tập hợp số đã học:
-Từ bài cũ, GV giới thiệu các tập hợp số đã học
a) Tập hợp các số tự nhiên N:
N = {0, 1, 2, 3, }
N *= {1, 2, 3, }
b) Tập hợp các số nguyên Z:
Z = {, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, }
c) Tập hợp các số hữu tỉ Q:
d) Tập hợp các số thực R:
Hoạt động 3: Các tập hợp con thường dùng của R
2/- Các tập hợp con thường dùng của R:
- GV giới thiệu các tập hợp con của tập hợp R thường gặp trong toán học kèm hình vẽ minh họa trên trục số. GV giới thiệu các kí hiệu + ¥, -¥
HS nghe giảng
a) Khoảng:
	(a;b) = { x ỴR/ a< x < b};
	(a ; + ¥]={ x ỴR/ a < x};
	(-¥;b) = { x ỴR/ x < b};
b) Đoạn:
	[a;b] = { x ỴR/ a£ x £ b};
c) Nửa khoảng:
	[a;b) = { x ỴR/ a£ x < b};
	(a;b] = { x ỴR/ a< x £ b};
	(-¥;b] = { x ỴR/ x £ b};
	[a ; + ¥]={ x ỴR/ a £ x};
* Tập hợp các số thực R:	R = (-¥;+¥)
	-¥ < x < + ¥
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc lại các tập hợp số đã học và các tập hợp con thường dùng của R?
HS phát biểu
Bài 1/18: Yêu cầu 5 HS lên bảng viết, HS cả lớp cùng viết vào nháp
5 HS lên bảng
Bài 1/18: 
a) [-3; 1) È (0; 4] = [-3; 4]
b) (0; 2] È [-1; 1) = [-1; 2]
c) (-2; 15) È (3; + ¥) = (-2; + ¥)
d) (-1; ) È [-1; 2) = [-1; 2)
e) (-¥; 1) È (-2; + ¥) = (-¥;+ ¥)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các BT: 2, 3 / 18 SGK
Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docbai 4x.doc