Giáo án Công Nghệ 8 - Trường THCS Phổ Quang

I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1/ Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất .

- Trình bày được vai trò của bản vẽ đối với bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: để thiết kế sản phẩm kĩ thuật; ngôn ngữ chung đảm bảo tính thống nhất trong sản xuất.

- Trình bày được bản vẽ kĩ thuật là thông tin kĩ thuật để sử dụng các sản phẩm do con người làm ra.

2/ Kĩ năng: Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật trong các lĩnh vực kĩ thuật

- Biết đươc bản vẽ kĩ thuật là cơ sở để nghiên cứu, học tập các môn khoa hoc kĩ thuật khác.

- Vận dụng liên hệ được với thực tế

3/ Thái độ: Có ý thức đúng đối với môn Vẽ kĩ thuật:

- Có ý thức sử dung bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

- Có ý thức hoc tập môn Vẽ kĩ thuật.

II. Chuẩn bị:

 

doc87 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công Nghệ 8 - Trường THCS Phổ Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x
4.Dặn dò: (1’)
Về học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
5. Rút kinh nghiệm
 Ngày dạy: 8 /11/2013
Tiết: 1 2 3 4 5
Lớp: 8A 8B 8D 8C
TIẾT 16 KIỂM TRA MỘT TIẾT
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được các phép chiếu
- Hiểu được vị trí các hình chiếu
- Biết được bản vẽ hình chiếu của một khối đa diện và một khối tròn xoay.
- Trình bày được các qui ước vẽ ren
- Trình bày được khái niệm hình cắt
- Biết nội dung và công dụng của một số bản vẽ thông thường.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các khối đa diện trên bản vẽ
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một khối đa diện và một khối tròn xoay
- Vẽ được các hình chiếu 
3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận,tự giác, tỉ mỉ khi kiễm tra
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Bước 1. Ổn định:
 Bước 2. Phát đề kiểm tra đến từng HS(hướng dẫn dặn dò)
 Bước 3. GV ngồi đúng vị trí còn 5 phút nhắc nhở HS (không được thu bài trước giờ ) 
 Bước 4. Thu bài và soát bài. Nhận xét giờ kiểm tra 
 Bước 5. Dặn dò chuẩn bị bài “Vật liệu cơ khí” tiết sau học 
Ngày dạy: 12/11/2013 Ngày dạy: 13/11/2013
 Tiết: 1 2 Tiết: 2 3
 Lớp: 8C 8A Lớp: 8B 8D 
PHẦN HAI: CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
TIẾT 17 VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến .
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2. Kỹ năng:	
- Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu vật các vật liệu cơ khí.
- Hình 18.1
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu bài trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Giảng bài mới:(37’)
Trong đời sống và sản xuất, con người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người, nhưng trước hết cần phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rật đa dạng và phong phú. Để sử dụng vật liệu có hiệu quả và kinh tế nhất, cần phải nắm vững tính chất, thành phần cấu tạo của chúng. Trên cơ sở đó, người ta thay đổi một vài tính chất cho phù hợp với phương pháp chế tạo và phạm vi sử dụng. Vậy có các vật liệu cơ khí nào phổ biến và nó có những tính chất cơ bản nào? Cô cùng các em hiểu nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến
? Dựa vào yếu tố nào để phân loại vật liệu cơ khí? Vật liệu cơ khí được phân làm mấy nhóm, đó là những loại nào? (HS TB – Yếu)
* Vậy vật liệu kim loại gồm những loại nào ta tìm hiểu phần vật liệu kim loại.
? Quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết bộ phận được làm từ chiếc xe đạp? (HS Khá – Giỏi)
* Treo hình 18.1
? Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại? (HS TB – Yếu)
? Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? (HS TB – Yếu)
? Có mấy loại kim loại đen?
(HS TB – Yếu)
? Khi nào kim loại đen gọi là gang, khi nào gọi là thép? (HS TB – Yếu)
? Thành phần Cacbon ảnh hưởng như thế nào đến tính chất kim loại đen? (HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm: Cacbon càng lớn kim loại càng dòn. Ngoài kim loại đen các kim loại khác gọi là kim loại màu.
- Cho HS ghi bài.
? Hãy kể tên một số kim loại màu mà em biết? ( HS Khá – Giỏi)
? Kim loại màu ở dạng nguyên chất có tính chất gì?( HS TB - Khá)
? Kim loại màu thường dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết các vật trong bảng thường làm bằng vật liệu gì. 
- Mời đại diên nhóm trả lời.
- Nhận xét, chốt ý, cho HS ghi bài.
* Ta đã biết thế nào là vật liệu kim loại, vậy vật liệu phi kim như thế nào ta sang phần vật liệu phi kim.
? Em nào hãy cho biết vật liệu phi kim thường được dùng phổ biến trong cơ khí hiện nay là những chất nào? (HS TB – Yếu) 
- Vật liệu phi kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dể gia công không bị oxi hóa ít mài mòn. Ở đây chúng ta chỉ tìm hiêu về chất dẻo và cao su
? Thế nào là chất dẻo?
(HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm: có hai loại chất dẻo là chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.
? Chất dẽo nhiệt là gì?
(HS TB – Yếu)
? Chất dẽo nhiệt rắn là gì?
( HS TB – Yếu)
? Cao su là gì?
(HS Khá - Giỏi)
? Hãy cho biết cao su có mấy loại?
(HS TB – Yếu)
=> Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo và các tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành hai nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
=> Chỉ ra được các chi tiết làm bằng kim loại trong xe đạp: sườn, cổ, tăm…
=> Quan sát
=> 2 loại ( kim loại đen và kim loại màu)
=> Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và cacbon.
=> Kim loại đen gồm hai loại : thép và gang
=> C ≤2,14% (thép). C≥2,14 (gang).
=> Thành phần cacbon ảnh hưởng đến tính dòn của kim loại. 
=> Ghi bài.
=> Kim loại màu: đồng, nhôm, chì, kẽm, bạc, . . .
=> Dễ kéo dài, dác mỏng…
=> Sản xuất đồ gia đình, chế tạo chi tiết máy….
=> Thực hiện
=> Trả lời.
=> Ghi bài
=> Chất dẻo là các chất được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt.
=> Chất dẻo và cao su, gỗ, sư, gốm.....
=>Chất dẻo là các chất được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt.
=> Chất dẻo nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp – nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa chất tác dụng – có khả năng chế biến lại.
=> Chất dẻo nhiệt rắn dưới áp suất và nhiệt độ gia công – chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt – không có khả năng chế biến lại.
=> Cao su là vật liệu dẻo có khả năng giảm chấn tốt, cách điện, cách âm, . . => Cao su có hai loại là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo và các tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành hai nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
1 Vật liệu kim loại:
a. Kim loại đen.
Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)
- Thép : C £ 2.14 %
- Gang : C > 2.14 %
b. Kim loại màu.
- Tính chất :Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt, điện tốt.
- Thường được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Kim loại màu chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng.
2. Vật liệu phi kim loại :
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dể gia công không bị oxi hóa ít mài mòn.
a. Chất dẻo :
- Được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt, . . .
- Có hai loại :
+ Chất dẻo nhiệt.
+ Chất dẻo nhiệt rắn.
b. Cao su :
- Cao su tự nhiên.
- Cao su nhân tạo
4. Củng cố:(4’)
? Hãy so sánh ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của kim loại và phi kim loại?
=> Trả lời
Kim loại
Phi kim loại
- Có tính dẫn điện tốt.
- Giá thành đắt.
- Khó gia công
- Dễ bị oxy hóa, khó mài mòn
- Không có tính dẫn điện
- Giá thành rẻ.
- Dễ gia công.
- Không bị ôxy hoá, ít mài mòn.
Đều được sử dụng rộng rãi trong sản xuất.
? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?
=> Trả lời : Sự khác nhau cơ bản giữa :
	- Kim loại và phi kim loại : kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện.
	- kim loại đen và kim loại màu : kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chức sắt hoặc chứa rất ít sắt.
5. Dặn dò:(1’)
- Học bài cũ và chuẩn bị nội dung II của bài 18 SGK.
 Ngày dạy: 15 /11/2013
 Tiết: 1 2 3 5
 Lớp: 8A 8C 8D 8B
TIẾT 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến .
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2. Kỹ năng:	
- Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu vật các vật liệu cơ khí. Hình 18.1
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu bài trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) 
? Dựa vào yếu tố nào để phân loại vật liệu cơ khí? Vật liệu cơ khí được phân làm mấy nhóm, đó là những loại nào?
=> Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo và các tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành hai nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. 
? Nêu tính chất của kim loại đen và kim loại màu và vật liệu phi kim loại.
=> Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)
- Kim loại màu: Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt, điện tốt.
-Vật kiệu phi kim loại: Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dể gia công không bị oxi hóa ít mài mòn.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (18’)
? Qua nội dung SGK em nào hãy cho biết vật liệu cơ khí có những tính chất cô bản nào?
(HS TB – Yếu)
? Tính chất cơ học là gì?
(HS TB – Yếu)
? Vậy tính chất cơ học bao gồm những tính chất gì ?
(HS Khá – Giỏi)
? Tính chất vật lý thể hiện như thế nào? (HS Khá – Giỏi)
? Tính chất hoá học là gì?
(HS TB – Yếu)
? Vậy em nào hãy cho ví dụ về tính chất hóa học của kim loại thường dùng ? (HS Khá – Giỏi)
? Tính công nghệ của vật liệu thể hiện như thế nào?
(HS TB – Yếu)
? Em nào có thể kể tên một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng ? (HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm về ý nghĩa của tính công nghệ
=> Tính chất cơ học, lí học, hóa học, công nghệ.
=> Tính cơ học là khả năng vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực (va đập, kéo, nén, . . .).
=> Tính cứng tính dẻo và tính bền
=> Tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí gồm: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
=> Tính chất hoá học là khả năng vật liệu chịu các tác động của môi trường (độ ẩm, nắng, không khí, . . .).
=> Thép, nhôm dẽ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn, chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn.
=> Tính công nghệ là khả năng chịu gia công của vật liệu (cắt, đục, dũa, . . .).
=> - Thép cứng, dể gia công ở nhiệt độ cao. Nhôm mềm, dể gia công ở nhiệt độ mềm. đồng dẻo khó gia công
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
1. Tính chất cơ học:
- Khả năng của vật liệu chịu tác dụng của lực bên ngoài gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
2. Tính chất

File đính kèm:

  • doccong nghe 8 20142015 3 cot ro rang.doc