Giáo án Công nghệ 7 - Trường THCS Mường Chiềng

I. MỤC TIÊU:

II. ĐỒ DÙNG:

GV: Bài soạn, Sgk, tranh mẫu

HS: Vở ghi, Sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới

 

doc93 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Trường THCS Mường Chiềng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.
1.Tình hình rừng ở nước ta.
- Rừng ở nước ta bị tàn phá nghiêm trọng diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh.
- Diện tích đất hoang đồi trọc ngày càng tăng.
- Nguyên nhân:
+ Do khai thác lâm sản tự do, bừa bãi khai thác kiệt không trồng thay thế, đốt rừng làm nương, lấy củi, phá hoang chăn nuôi.
2.Nhiệm vụ của trồng rừng.
- SGK.
5.Hướng dẫn về nhà 
	- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 23 (SGK)
IV. Duyệt giáo án tuần 1º
Ngày soạn : 21 / 10/ 2013 ngày dạy: 26/ 10/ 2013
Tiết: 20
LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
	- Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm.
	- Hiểu được các công việc cơ bản trong quá trình làm đất khai hoang ( dọn và làm đất tơi xốp ).
	- Hiểu được cách cải tạo nền đất để gieo ươm cây rừng.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội?
Câu 2: Em hãy nêu nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu cách lập vườn ươm cây rừng.
GV: Nơi đặt vườn gieo ươm cần có những điều kiện gì?
GV: Vườn ươm đặt ở nơi đất sét có được không tại sao?
GV: Hệ thống ngắn gọn lại 4 yêu cầu lập vườn gieo ươm.
GV: Cho học sinh quan sát hình 5 giới thiệu các khu vực trong vườn gieo ươm.
GV: Giảng giải các giải pháp bảo vệ xung quanh vườn gieo ươm (Trồng xen cây phân xanh, dứa dại, dây thép gai…).
GV: Theo em xung quanh vườn gieo ươm có thể dùng biện pháp nào để ngăn chặn phá hoại?
HĐ2.Tìm hiểu cách làm đất gieo ươm cây rừng. 
GV:Giới thiệu một số đặc điểm của đất lâm nghiệp ( đồi núi trọc, đất hoang dại…).
GV: Nhắc học sinh chú ý về an toàn lao động khi tiếp xúc với công cụ hoá chất…
GV: Vỏ bầu làm có thể làm bằng những nguyên liệu nào?
GV: Gieo hạt trên bầu có ưu điểm gì so với gieo hạt trên luống?
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống câu hỏi đánh giá tiết học.
HS đứng tại chỗ trả lời
- Bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất.
- Tham gia trồng cây rừng.
- Phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
I. Lập vườn ươm cây rừng.
1. Điều kiện lập vườn gieo ươm.
- 4 yêu cầu để lập một vườn gieo ươm.
+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại.
+ Độ PH từ 6 đến 7 ( Trung tính, ít chua).
+ Mặt đất bằng hay hơi dốc ( từ 2- 4o).
+ Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
II.Làm đất gieo ươm cây rừng.
1.Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thao quy trình kỹ thuật.
- SGK.
2.Tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
a) Luống đất:
- Kích thước: Rộng 0,8- 1m, cao 0,15-0,2m, dài 10-15m.
- Bón phân lót: Hỗn hợp phân hữu cơ và phân vô cơ.
- Hướng luống: Nam – Bắc.
b) Bầu đất.
- Vỏ bầu hình ống hở hai đầu làm bằng nilông sẫm màu.
- Ruột bầu chứa 80-89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ và 20% phân lân.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 24 SGK.
- Tìm hiểu công việc gieo hạt ở địa phương.
IV.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. Duyệt giáo án tuần 11: 
Ngày soạn: 28/10/2013 ngày dạy 02/11/2013
Tiết: 21
GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
	- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
	- Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng.
	- Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng
	- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có những yêu cầu nào?
Câu2: Từ đất hoang để có được đất gieo ươm cần phải làm những công việc gì?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
GV: Nhắc lại cách sử lý hạt giống bằng nước ấm ở trồng trọt.
GV: Tìm hiểu cách sử lý hạt giống bằng cách đốt hạt, bằng lực cơ học.
GV: Mục đích cơ bản của các biện pháp kỹ thuật sử lý hạt giống trước khi gieo:
HĐ2.Tìm hiểu cách gieo hạt
GV: Để hạt nảy mầm tốt gieo hạt phải đúng thời vụ…
GV:Gieo hạt vào tháng nắng, nóng mưa to có tốt không tại sao?
GV: Tại sao ít gieo hạt vào các tháng giá lạnh?
GV: Rút ra kết luận.
GV: Cho học sinh quan sát hình 27 SGK. Nhắc lại cách gieo hạt ở trồng trọt.
GV: Tại sao phải sàng đất lấp hạt:
HS: Tạo cho đất tơi xốp..
GV: Bảo vệ luống nhằm mục đích gì?
HĐ3.Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
GV: Nêu vấn đề có thể xảy ra trên vườn ươm.
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
GV: Hệ thống và tóm tắt nội dụng bài học và học sinh nhắc lại.
GV: Nhắc lại mục tiêu và đánh giá kết quả bài học.
HS đứng tại chỗ trả lời
- Vườn gieo ươm cây rừng cần đặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh, đất bằng phẳng…
- Lập vườn ươm ở đất hoang phải làm những công việc sau: dọn sạch cây cỏ hoang dại, cày bừa, khử chua.
I. Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
1.Đốt hạt.
- Đối với một số hạt vỏ dày.
2.Tác động bằng lực.
- Hạt vỏ dày khó thấm nước
3.Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
* Mục đích: Làm mềm lớp vỏ dày, cứng để dễ thấm nước, mầm dễ chui qua vỏ hạt.
II. Gieo hạt.
1.Thời vụ gieo hạt.
Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và tỷ lệ nảy mầm cao.
2.Quy trình gieo hạt.
- Gieo hạt - lấp đất - che phủ - tưới nước, phun thuốc trừ sâu,bệnh- bảo vệ luống gieo.
III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
- Gồm các bịên pháp.
+ 38a Che mưa, nắng, chuột..
+ 38b Tưới nước tạo đất ẩm…
+ 38c Phun thuốc chống sâu bệnh…
+ 38d Xới đất tạo đất tơi xốp cho cây.
5. Hướng dẫn về nhà: 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
	- Đọc và xem trước bài 25 SGK chuẩn bị hạt giống, đất màu, phân bón, túi bầu để giờ sau TH. 
IV. Duyệt giáo án tuần 12: 
 =========================================
Ngày soạn :04/ 11/ 2013 ngày dạy:09/ 11/ 2013
Tiết: 22
Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
	- Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
	- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
	- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bị:
	- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25 
	- Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống.
	- HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy cho biết các cách kích thích hạt giống cây rừng bằng đốt hạt và lực.
Câu 2: Em hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu công việc thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành
GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh, thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt.
GV: Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, khi tiếp xúc với đất, phân bón, an toàn lao động khi dùng dụng cụ.
HĐ2.Tổ chức thực hành.
GV: Hướng dẫn học sinh thao tác
Bước1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đấtbằng hình vẽ.
GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất và phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ và tưới nước luống bầu.
Bước2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu.
Bước 3: Gieo hạt
Bước 4: Che phủ.
HS: Quan sát tiến hành thao tác theo 4 bước.
- Thực hiện giống các bước ở trên
4.Củng cố:
- HS: Thu dọn dụng cụ, vật liệu vệ sinh.
- các nhóm đánh giá kết quả thực hành.
- GV: Đánh giá kết quả của học sinh.
- Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ở địa phương.
- Các loại hạt rẻ, xoan, lim trộn lẫn một lớp rác mỏng- đốt nhưng không làm cháy hạt - trôn với tro, cát để ủ.
- Tác động bằng lực: Chặt, đập nhẹ cho hạt nứt vỏ - ủ tro hay cát ẩm.
- Miền bắc từ tháng 11 - tháng 2 năm sau 
- Miền trung từ tháng 1 - tháng 2
- Miền nam từ tháng 2- tháng 3
I. Chuẩn bị.
- Làm được các thao tác kỹ thuật theo quy trình gieo hạt vào bầu.
II. Quy trình thực hành.
1.Gieo hạt vào bầu đất.
Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88- 89% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoại và 1-2 % supe lân.
Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng.
 Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào giữa bầu, lấp kín.
Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm cành lá tươi, tưới nước, phun thuốc.
III. Thưc hành.
- Mỗi nhóm thực hiện cấy cây vào bầu đất ( 10 đến 15 bầu) theo quy trình trên.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tiếp tục thao tác mẫu
- Đọc và xem trước bài 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau.
Ngày soạn:18/ 11/2013 ngày dạy:23/ 11/2013
Tiết: 23
TRỒNG CÂY RỪNG
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
	- Biết được thời vụ trồng rừng.
	- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
	- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
	- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
	- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và nghiên cứu nội dung bài 26 
	- HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu thời vụ trồng rừng.
GV: Nêu mục tiêu của bài học để học sinh nắm vưỡng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm đất trồng rừng…
GV: Các tỉnh miền bắc trồng rừng vào mùa đông và mùa hè có được không? tại sao?
HĐ2.Tiến hành làm đất trồng cây.
GV: Giới t

File đính kèm:

  • docgiao an CN7 20132014.doc