Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 44: Ôn tập

HĐ2: Tìm hiểu về giống vật nuôi. (15’)

- MT: Xác đinh được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi. Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi. Nêu giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm chọn phối. Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm nhân giống thuần chủng, phân biệt nhân giống thuần chủng và chọn phối cùng giống.

- ĐDDH:

- Cách tiến hành:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 44: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13 - 03 - 14.
Ngày giảng:	 7A1. 15 - 03 - 14.
 7A2. 15 - 03 - 14.
Tiết 44. 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu. 
- KT: Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.
- KN: Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài khiểm tra và trong chăn nuôi ở gia đình
- TĐ: Yêu thích tìm hiểu về chăn nuôi.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hệ thống kiến thức chăn nuôi.
- HS: Như yêu cầu giờ trước.
III. Phương pháp.
- Trực quan, vấn đáp
IV. Tổ chức giờ dạy.
1. ÔĐTC. (1’)
2. Khởi động. (2’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
3. Các hoạt động dạy và học.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. (10’)
- MT: Xác định vai trò của chăn nuôi đối với đời sống nhân dân, đối với phát triển trồng trọt và phát triển nền kinh tế của đất nước. Nêu được các nhiệm vụ cơ bản của ngành Chăn nuôi ở nước ta. 
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
? Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta.
? Em hãy cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới.
GV: Nhấn mạnh vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi.
- HS: Có 4 vai trò.
- HS: Trả lời 3 nhiệm vụ cơ bản.
HS: Lắng nghe, tiếp thu.
1. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.
a, Vai trò của chăn nuôi.
- Cung cấp nguồn thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu 
- Cung cấp phân bón 
- Cung cấp sức kéo 
b, Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta.
- Phát triển chăn nuôi toàn diện.
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật.
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
HĐ2: Tìm hiểu về giống vật nuôi. (15’)
- MT: Xác đinh được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi. Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi. Nêu giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm chọn phối. Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm nhân giống thuần chủng, phân biệt nhân giống thuần chủng và chọn phối cùng giống. 
- ĐDDH:
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
? Trình bày khái niệm, phân loại và vai trò của giống vật nuôi.
? Thế nào là sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi.
- GV: Chốt lại
- GV hướng dẫn học sinh lại về chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
? Thế nào là chọn phối? Nhân giống thuần chủng.
- GV hệ thống lại.
- HS: nhắc lại kiến thức đã học.
- HS nêu khái niệm về sinh trưởng và phát dục.
- HS: Lắng nghe, tiếp thu.
- HS: Nghe, tiếp thu.
- HS nêu khái niệm.
2. Giống vật nuôi. 
a, Giống vật nuôi.
- Khái niệm giống vật nuôi.
- Phân loại giống vật nuôi.
- Vai trò của giống vật nuôi.
b, Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Khái niệm về sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi.
- Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
c, Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
- Khái niệm về chọn giống.
- Một số phương pháp chọn lọc.
+ Chọn lọc hàng loạt.
+ Kiểm tra năng suất.
d, Nhân giống vật nuôi.
- Chọn phối.
- Nhân giống thuần chủng.
HĐ3: Tìm hiểu thức ăn vật nuôi. (15’)
- MT: Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn của vật nuôi. Trình bày được thành phần dinh dưỡng cho vật nuôi. Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn qua đường tiêu hóa ở vật nuôi. Kể được vai trò của thức ăn đối với sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. Nêu được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đối với vật nuôi. Nêu được các loại phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi. Nêu được tiêu chuẩn phân loại thức ăn vật nuôi dựa vào thành phần dinh dưỡng. Trình bày được phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô, xanh.
- ĐDDH:
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
? Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Kể tên các thành phần dinh dưỡng có trong tức ăn vật nuôi.
? Hãy trình bày sự tiêu hóa và ấp thụ của thức ăn vật nuôi.
? Các chất dinh dưỡng có vai trò gì đối với vật nuôi.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
? Trình bày các phương pháp sản xuất thức ăn? lấy ví dụ.
- GV: Nhắc lại kiến thức đã học.
- HS: Nêu và kể tên...
- HS: Trình bày.
- HS: Trình bày vai trò.
- Lắng nghe, tiếp thu.
- HS: Có 3 phương pháp và nêu ví dụ.
3. Thức ăn vật nuôi.
a, Thức ăn vật nuôi.
- Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
- Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi: Nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin.
b, Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
- Sự tiêu hóa và hấp thụ của thức ăn vật nuôi.
- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi: Cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng.
c, Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
- Mục đích và phương pháp của chế biến thức ăn.
- Mục đích và phương pháp của dự trữ thức ăn.
d, sản xuất thức ăn vật nuôi.
- Phân loại thức ăn.
- Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh.
4. Củng cố - dặn dò. (2’)
- Hệ thống lại những kiến thức đã học.
- Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
_____________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 44+..doc