Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 19: Luân canh, xen canh, tăng vụ

→ Nhóm thảo luận, trình bày.

→ Nhóm nhận xét, bổ sung

1.Luân canh:

GV hỏi: Có những hình thức luân canh nào?

Luân canh giữa cây trồng cạn với nhau và luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước.

?Khi luân canh cần chú ý điều gì.

Mức độ tiêu thụ dinh dưỡng và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng.

GV giải thích thêm về vấn đề này.

2.Xen canh

Yêu cầu hs quan sát h33 và giải thích tai sao khi xen canh lại tận dụng diện tích, ánh sáng, dinh dưỡng?

HS dựa vào h33 giải thích.

GV bổ sung và kết luận.

Gv đặt vấn đề: có 1 thửa ruộng 1 nửa trồng su hào, 1 nửa trồng bắp cải. Như vậy có phải là xen canh không? Vì sao?

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 19: Luân canh, xen canh, tăng vụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Ngày soạn: 15/10/10
Tiết 19: Bài : 21	LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
 I. Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:
 - Hiểu thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ. Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ
 - Vận dụng vào sản xuất tại gia đình
	II. Phương tiện; - Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo
 	 - Phiếu học tập
	III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức lớp. 1’
 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Chế biến nông sản nhằm mục đích gì? Nêu các phương pháp chế biến, cho ví dụ? 
 3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: 1’
 Người nông dân luôn muốn thu hoạch được nhiều sản phẩm với chất lượng tốt. Một trong những cách tăng số lượng, chất lượng sản phẩm là áp dụng hình thức luân canh, xen canh, tăng vụ. Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ là gì? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề này.
b. Hoạt động:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
* Tìm hiểu về hình thức luân canh, xen canh, tăng vụ và tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ: 35’
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và thảo luận theo nhóm 10', rồi điền thông tin vào phiếu học tập
Phương thức canh tác
Khái niệm - Ví dụ
Tác dụng
1. Luân canh
2. Xen canh
3. Tăng vụ
→ Nhóm thảo luận, trình bày.
→ Nhóm nhận xét, bổ sung
1.Luân canh:
GV hỏi: Có những hình thức luân canh nào?
Luân canh giữa cây trồng cạn với nhau và luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước.
?Khi luân canh cần chú ý điều gì.
Mức độ tiêu thụ dinh dưỡng và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng.
GV giải thích thêm về vấn đề này.
2.Xen canh
Yêu cầu hs quan sát h33 và giải thích tai sao khi xen canh lại tận dụng diện tích, ánh sáng, dinh dưỡng?
HS dựa vào h33 giải thích.
GV bổ sung và kết luận.
Gv đặt vấn đề: có 1 thửa ruộng 1 nửa trồng su hào, 1 nửa trồng bắp cải. Như vậy có phải là xen canh không? Vì sao?
HS: không phải xen canh vì không trồng xen kẽ
3. Tăng vụ:
? Nhờ đâu mà có thể tăng số vụ gieo trồng trong năm.
Nhờ giống ngắn ngày, nhờ có hệ thống thuỷ lợi.
Gv giới thiệu về hệ thống thuỷ lợi ở địa phương.
? Ở địa phương em trồng được mấy vụ trong năm trên 1 mảnh ruộng.
HS liên hệ thực tế trả lời.
Gv bổ sung và đưa ra đáp án ( treo bảng phụ).
→ Các nhóm ghi nội dung PHT vào vở.
 Treo bảng phụ như nội dung phiếu học tập bên dưới.
 4. Củng cố: 3’ Đọc ghi nhớ → học thuộ
 5. Dặn dò: 1’ Về nhà học bài và xem bài mới
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Phương thức canh tác
Khái niệm - Ví dụ
Tác dụng
1. Luân canh
- Khái niệm:
 Là trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.
- VD:
 Năm1: ngô - đỗ - lúa mùa chính vụ.
 Năm 2: Khoai lang – lúa hè thu- lúa mùa muộn.
Làm tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh hại
2. Xen canh
- Khái niệm:
 Trên cùng một diện tích, trồng xen thêm một loại cây khác. 
- VD: Ngô xen đậu tương.
Sử dụng hợp lí ánh sáng, đất đai và giảm sâu bệnh hại
3. Tăng vụ
 - Khái niệm: 
 Là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một đơn vị diện tích đất.
- VD: 
Trước đây: trồng 1 vụ lúa.
Ngày nay: trồng 2 đến 3 vụ.
Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
HỒ SƠ CAÙ NHAÂN
HỌ VAØ TEÂN GIAÙO VIEÂN: TRẦN THỊ DUNG
TỔ CHUYEÂN MOÂN: MT - NHẠC - TD
CHUYEÂN MOÂN: KTGÑ – KTNN
HOÀ SÔ GOÀM:
01 Giaùo aùn coâng ngheä 6
01 Giaùo aùn coâng ngheä 7
01 Soå döï giôø
01 Soå baùo giaûng
01 Soå hoäi hoïp
01 Soå ñieåm caù nhaân

File đính kèm:

  • doctiet18.doc