Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 15: Thực hành Xử lý hạt giống bằng nước ấm xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

Hđ1: Triển khai thực hành 5’

- GV nêu yêu cầu của bài thực hành

- Phân tổ, vị trí thực hành

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Phân phát dụng cụ thực hành

Hđ 2: Hướng dẫn - tổ chức thực hành 37’

* Xử lý hạt giống

Yêu cầu học sinh thực hành theo quy trình sgk → Ngâm hạt giống trong 24 giờ

* Xác định SNM và TLNM

- Yêu cầu HS làm tại nhà

GV hướng dẫn HS: Dùng khay hay dĩa. Xếp 2 hay 3 tờ giấy lọc hoặc dùng bông gòn xếp vào khay → yêu cầu phải ẩm.

→ Xếp hạt giống đã xử lý vào 50→ 70 hạt (luôn giữ ẩm cho hạt)

- Xác định sức nảy mầm

Sau 4-5 ngày → đếm số hạt nảy mầm và tính SNM

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 15: Thực hành Xử lý hạt giống bằng nước ấm xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 08	Ngày soạn: 5/10/10 
Tiết 15: Bài : 17+18	 Thực hành:
XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
 XÁC ĐỊNH SỨC NẨY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG
	I. Mục tiêu: Sau bài TH, HS phải:
 - Biết cách xử lý hạt giống, xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
 - Làm được các thao tác đúng quy trình
 - Rèn luyện ý thức chính xác, cẩn thận và đảm bảo an toàn lao động.
 	II. Phương tiện: - SGK, giáo án, tài liệu tham khảo.
 	 - Hạt giống, dụng cụ thực hành. 
	III. Trình tự tiến hành:
 1. Ổn định tổ chức lớp. 1’
 3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: 1’ Mục đích của việc xử lý hạt giống? Có phương pháp xử lý hạt giống nào? Chúng ta sẽ xử lý hạt giống bằng nhiệt độ.
 b. Hoạt động:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
Hđ1: Triển khai thực hành 5’
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- Phân tổ, vị trí thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Phân phát dụng cụ thực hành
Hđ 2: Hướng dẫn - tổ chức thực hành 37’
* Xử lý hạt giống 
Yêu cầu học sinh thực hành theo quy trình sgk → Ngâm hạt giống trong 24 giờ
* Xác định SNM và TLNM
- Yêu cầu HS làm tại nhà
GV hướng dẫn HS: Dùng khay hay dĩa. Xếp 2 hay 3 tờ giấy lọc hoặc dùng bông gòn xếp vào khay → yêu cầu phải ẩm.
→ Xếp hạt giống đã xử lý vào 50→ 70 hạt (luôn giữ ẩm cho hạt)
- Xác định sức nảy mầm
Sau 4-5 ngày → đếm số hạt nảy mầm và tính SNM
→
- Xác định tỉ lệ nảy mầm 
Sau 7-14 ngày
GV hướng dẫn HS về nhà thực hành và nộp báo cáo TH lại
Nhóm
Tên nhóm:
Lớp:
Tên bài TH
I. Vật liệu và dụng cụ thực hành
II. Quy trình TH
III, Kết quả
I. Chuẩn bị
- Mẫu hạt đậu, ngô...
- Nhiệt kế, khay, thau nhỏ.
- Bông gòn.
II. Quy trình thực hành
1. Xử lý hạt giống
 sgk
2. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.
- Sức nảy mầm (SNM):
- Tỉ lệ nảy mầm (TLNM):
 → Nếu hạt giống tốt thì TLNM ~ SNM
 5. Dặn dò: 1’ Về nhà viết báo cáo và chuẩn bị bài 19.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • doctiet15.doc
Giáo án liên quan