Giáo án chuyên đề Toán 11 NC tiết 9: Tổ hợp và xác suất (tiếp)

Tiết soạn: 09

 TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT (TIẾP).

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 Qua tiết học, học sinh nắm vững được công thức nhị thức Niutơn.

 Giải được các bài tập về công thức Niutơn.

2, Về kỹ năng:

 - Vận dụng thành thạo công thức Niutơn vào giải các bài tập.

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn:

 - Học sinh đã được trang bị kiến thức về công thức Niutơn.

2, Phương tiện:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuyên đề Toán 11 NC tiết 9: Tổ hợp và xác suất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 04/11/2007 Ngày giảng: 07/11/2007
Tiết soạn: 09
 Tổ hợp và xác suất (tiếp).
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	Qua tiết học, học sinh nắm vững được công thức nhị thức Niutơn.
	Giải được các bài tập về công thức Niutơn.
2, Về kỹ năng:
	- Vận dụng thành thạo công thức Niutơn vào giải các bài tập.
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- Học sinh đã được trang bị kiến thức về công thức Niutơn.
2, Phương tiện:
	- 
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: áp dụng công thức vào khai triển.
Hoạt động 3: Chứng minh các đảng thức tổ hợp.
Hoạt động 4: Củng cố và HD HS học ở nhà.
	B, Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1, Kiểm tra bài cũ (10’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1: 
Nêu các tính chất của công thức nhị thức Niu tơn. 
Câu hỏi 2: áp dụng khai triển (2x+1)5
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1: 
 Tính chất của công thức nhị thức Niu tơn: (7 đ)
1. số các số hạng trong công thức bằng n+1
2. Tổng các số mũ của a, b trong mỗi số hạng bằng n
3. Số hạng TQ: Tn= 
2n=
0=.
Gợi ý 2: 
áp dụng: (3 đ)
(2x+1)5=32x5+80x4+80x3+40x2+10x+1
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: áp dụng công thức vào khai triển (20’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu công thức nhị thức Nưu tơn và áp dụng tìm 3 số hạng đầu với các hệ số tương ứng của nhị thức?
- Khi 3 hệ số lập thành cấp số cộng thì giữa các số hạng có mối quan hệ như thế nào ?
- Xác định yêu cầu của bài toán, đẻ tìm n ta phải xác định được những yếu tố nào ?
+/. Xác định hệ số của x4 & x6 ?
+/. Từ giả thiết hãy phân tích mối quan hệ giữa các hệ số của x4 & x6 ?
- Hãy giải phương trình với ẩn n ?
- So sánh giá trị tìm đựoc với điều kiện bài toán ?
Bài 1: 
a/. Tìm 3 hệ số đầu trong khai triển nhị thức Nưutơn:
Xác định số mũ n biết 3 hệ số nói trên lập thành 1 cấp số cộng theo thứ tự đó.
Giải:
*/. Ta có số hạng đầu là: 
 số hạng thứ 2 là: 
số hạng thứ 2 là: 
=> Các hệ số tương ứng là: 1; 
*/. Khi 1; lập thành cấp số cộng thì: b/. Bài 2: Tìm số nguyên dương n biết rằng trong khai triển (x+2)n thành một đa thức của x với hệ số của x4 bằng 10 lần hệ số của x6 .
Giải:
Trong khai triển ta có số hạng chứa x6 là:
 có hệ số là 
Và số hạng chứa x4 là Cn-4n.x4.2n-4 có hệ số là:
Cn-4n.2n-4
Theo giả thiết ta có:
Cn-4n.2n-4 = 10 với n >6
( n =1 loại )
Vậy số nguyên dương phải tìm là 8.
Hoạt động 3: Chứng minh các đảng thức tổ hợp (12’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Gọi học sinh đọc đề bài và nêu phương pháp giải
GVHD:
-Nêu chuyển về thì ta có CT nào?
-Biểu diễn CT 6, 7
Bài 4: (12’)CMR:
giải:
theo tính chất 6, 7 ta có:
22p = (1+1)2p = 
0 = (1-1)2p 
Lấy(6)-(7) ta có:
2p = 2()
=>(*)
Lấy (6)+(7) ta có:
2p = =2() (**)
Từ (*) và (**) => đpcm.
Hoạt động 4: (3’)
	3, Củng cố toàn bài:
Nhắc lại: 
	- Công thức nhị thức Niutơn và các tính chất.
	- PP Vận dụng để giải các bài tập tương ứng.
4, Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị các bài tập về biến cố và xác xuất của biến cố trong SGK Bài tập.

File đính kèm:

  • docTiet_09A.doc
Giáo án liên quan