Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 10 - Trường tiểu học Thạch Điền

I.Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của câu chuyện.

 - Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5

B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

HS khá giỏi: Kể được cả câu chuyện.

 II. Chuẩn bị

 Tranh minh họa truyện trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 10 - Trường tiểu học Thạch Điền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn 2 động tác. 
- Giáo viên theo dõi sửa chữa cho học sinh làm sai 
- Giáo viên cho học sinh ôn hai động tác .
* Học hai động tác Chân và Lườn :
- Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . 
- Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần học sinh làm theo . 
+ Động tác Chân:
- Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, 2 đầu gối sát nhau thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước.
- Nhịp 3: về nhịp 1.
- Nhịp 4: về TTCB.
+ Động tác Lườn: 
- Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa.
- Nhịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông.
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4: về TTCB.
- Giáo viên hô cho học sinh thực hiện.
- Mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu.
- Cho HS tập luyện theo tổ.
* Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “ 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi”
- Chia học sinh ra thành từng tổ chơi trò chơi
 3.Phần kết thúc
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
 ...........................................................................
Toán
Thực hành đo độ dài (tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
 -Biếtá cách đo độ dài,cách ghi kết quả và đọc kết quả đo độ dài.
 - Biết cách so sánh các độ dài. 
 II. Chuẩn bị :
 Thước thẳng học sinh và thước mét.
 III. Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo.
2.Bài mới: 
 HĐ 1: Giới thiệu bài: 
 HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: 
 Gợi ý: Đổi về số đo có cùng một đơn vị
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu nêu cách đọc và so sánh số đo của từng bạn.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 . 
- Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm 4 em) lần lượt đo và ghi chép các số đo vào nháp.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo các bạn theo thứ tự nhất định. 
- Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả . 
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
3. Củng cố ø:
- Yêu cầu hai em nêu về cách đo độ dài .
4. HĐ nối tiếp: Dặn HS về nhà tập đo các bạn khác.
- 2HS lên bảng thực hành đo và đọc kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Quan sát và nhận xét về cách đổi về số đo có cùng một đơn vị đo rồi so sánh :
 + Hương: 1 m 32cm = 132 cm 
 + Nam: 1m 15 cm = 115 cm 
 + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm 
 + Minh: 1m 25 cm = 125 cm 
 Bạn Hương cao nhất và bạn Nam thấp nhất .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Các nhóm thực hành đo chiều cao từng bạn trong nhóm của mình và ghi vào nháp.
- Các nhóm thảo luận trao đổi và sắp xếp về chiều cao của các bạn trong nhóm theo thứ tự từ cao nhất đến thấp hoặc ngược lại, đọc to kết quả đo được.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
 ......... .....................................................
Mĩ thuật
GV CHUYÊN TRÁCH DẠY
 .........................................................................
Tập đọc
Thư gửi bà
 I. Mục tiêu 
	 - Bước đầu bộc lộ được tìh cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
	- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
	- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Chuẩn bị : 
 Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
 III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
?Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? 
2.Bài mới
 HĐ 1: Giới thiệu bài:
 HĐ 2: Luyện đọc :
* Đọc mẫu toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu : Hải Phòng ngày 6 / tháng 11/ năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể - câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hơi hợp lý. 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư 
 HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Đức viết thư cho ai ? 
? Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
- Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư. 
? Đức hỏi thăm bà những điều gì ?
? Đức kể với bà những gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức thư. 
? Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
HĐ 4: Luyện đọc lại :
- Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. 
- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
3. Củng cố 
? Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần?
- Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?
4. HĐ nối tiếp: Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư,chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, kể chuyện 
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ...
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hai học sinh thi đọc bức thư.
- Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. 
+ Đức viết thư cho bà của Đức ở quê .
+ Hải Phòng ngày tháng năm - ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- HS đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm sức khẻ của bà.
+ Kể cho bà nghe tình hình gia đình và bản thân. 
HS đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
- Lớp lắng nghe 
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốt các từ gợi tả , gợi cảm của bức thư. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
....................................................................................................................
 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu : 
	- Giúp học sinh biếtà : Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
 	- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên một đơn vị đo. Giải bài toán dạng “ Gấp một số lên nhiều lần “ và “ Tìm một trong số các phần bằng nhau của một số “.
 III. Các hoạt động dạy học :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. 
Bài 1: Tính nhẩm
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. 
Bài 2 ( cột1,2,4): Tính
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 (dòng 1): Điền số
 Gọi 2HSnêu yêu cầu bài tập, 
- Yêu cầu HS làmvào vở .
Bài 4 : Gọi học sinh đọc bài toán .
? Bài toán cho biết gì ?
? Số cây của tổ 2 như thế nào so với số cây của tổ 1 ?
? Muốn tìm số cây của tổ hai ta làm thế nào ?
Bài 5: Cho HS làm vào vở nháp
HS khá giỏi: Làm thêm BT2 cột 4, BT 3 3 dòng 1.
3. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài
4. HĐ nối tiếp: Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT giữa kì I.
- Hai học sinh lên thực hành đo.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài, 
 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm
2HS nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số cây tổ hai trồng được là :
25 x 3 = 75 (cây)
 Đ/S: 75 cây 
- HS làm bài và chữa bài
+ HS đo độ dài đoạn thẳng AB
+ Tính độ dài đoạn thẳng CD và vẽ đoạn thẳng CD 
- HS khá giỏi trình bày bài làm
 .....................................................................................
Âm nhạc
GV CHUYÊN TRÁCH DẠY
 ......................................................................
Luyện từ và câu
So sánh – dấu chấm
 I. Mục tiêu : 
	- Biết thêm một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1).(BT2)
 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn (BT3).
 II. Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT2 tiết 1 (ôn tập giữa kì).
2.Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.
 Bài 2 : - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, 
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
HS khá giỏi: Làm thêm bài tập
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
 Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
a.Trong câu thơ trên những gì được so sánh với nhau ?
b. So sánh như vậy nhằm nhấn mạnh điwều gì ?
 3. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học .
4. HĐ nối tiếp: Dặn về nhà học ba

File đính kèm:

  • docBAI SOAN VNEN.doc