Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém Hóa học 9 - Trường THCS Phổ Hòa

A/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của : Ôxit, axit, bazơ, muối.

Biết cách điều chế, nhận biết và ứng dụng của chúng.

 Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập hóa học.

 2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.

 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học

B/ Chuẩn bị:

 GV: 4 bộ đề cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém.

 HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của 4 hợp chất vô cơ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2684 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém Hóa học 9 - Trường THCS Phổ Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 (hoặc HCl).
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl
- Cho 2 muối còn lại vào 2 ống nghiệm đựng dd NaOH: + Trắng xanh: Fe(OH)2
 + Đỏ nâu : Fe(OH)3
 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl . 
.Bài tập 8:
Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịc HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 ml khí (đktc).
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c.Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.( cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể)
 Giải:
a. Zn +2HCl ZnCl2 + H2 (1).
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2).
b.Đổi số liệu: 100ml = 0,1 (l).
nHCl = CM . 
 448 ml = 0,448 (l)
c.Dung dich sau phản ứng: Có ZnCl2 và HCl dư.
*Theo (1): 
*Theo (2):
IV/ Củng cố:
GV hướng dẫn cách giải các bài tập còn lại trong đề cương ôn tập HKI.
V/ Hướng dẫn về nhà: 
 Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
Ngày dạy chiều 4/01/2013.T3&4.9AB
Tiết 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM. BÀI TẬP.
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
 1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học chung của phi kim
Biết so sánh mức độ hoạt động của phi kim. 
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
 2. Kĩ năng: Viết được PTHH và tính theo PTHH.
 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao:
Giải 1 số bài tập nâng cao, ôn các bài tập về nồng độ.
II/ Chuẩn bị:
 GV: 4 bộ đề Về ôxit cho 4 nhóm HS: Giỏi, Khá, TB, Yếu và Kém. 
 HS: Tìm hiểu trước về tính chất hóa học của bazơ.
III/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới 
Hoạt động của HS, trợ gúp của GV
 Nội dung bài học
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ HSY,K:
GV yêu cầu HS nêu thí dụ về kim loại t/d phi kim khác và kim loại t/d oxi.
HS nêu tính chất và tự viết phương trình ( phần này mới học ở t/c của kim loại)
GV Hãy viết PT phi kim tác dụng với hiđro, oxi
HS tự viết PT 
H: Phi kim t/d với hiđro tạo ra hợp chất gì? với oxi tạo ra gì?
HS: Dựa sản phẩm của 2PT để trả lời.
B/ BÀI TẬP 
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
Viết PTHH của: 
a. F2 + H2
b. S + O2 
c. Mg + S
d. H2 + S
GV gọi 4 HS lên bảng viết PT.
cả lớp tự viết.
GV kiểm tra và củng cố.
2)
 GV gọi 1 HS lên bảng viết PT.cả lớp tự viết.
H: Nhận xét bài làm của bạn ở bảng?
GV củng cố
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, viết PT và tính khối lượng sản phẩm.
Gọi 1 HS yếu lên bảng giải.
HS khác bổ sung và củng cố.
 BÀI TẬP 
DẠY CHO HS KHÁ, GIỎI
BT1:
GV gọi 1 HS khá trả lời.
HS khác bổ sung ,củng cố.
BT2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, nêu điều kiện tạo muối trung hòa và nước, tạo muối axit, sau đó viết PT.
GV gọi 1 HS giỏi lên bảng giải, HS khác bổ sung , củng cố.
GV yêu cầu HS nêu tính chất của 3 khí này , dựa vào tính chất nêu cách nhận biết chúng.
I/ Tính chất hóa học:
Phi kim tác dụng với kim loại:
Thí dụ: S + Fe à FeS ( muối sắt(II) sunfua)
 O2 + 2Mg à 2MgO ( Magiê oxit)
*Phi kim tác dụng kim loại tạo ra muối hoặc oxit.
2. Phi kim tác dụng với hiđro và oxi:
Thí dụ: C + 2H2 CH4 (k)
 4P + 5O2 2P2O5
* Phi kim tác dụng với H2 tạo hợp chất khí, với oxi tạo ra oxit axit.
 II/ Bài tập: 
Viết PTHH :
a. F2 + H2 à 2HF(K)
b. S + O2 SO2
c. Mg + S MgS
d. H2 + S H2S(K)
* Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 40C , nếu tiếp tục hạ nhiệt độ làm khối lượng riêng của nước giảm, vì vậy băng nổi trên mặt nước, lớp nước biển phía dưới vẫn ấm không bị đóng băng , cá,SV sống bình thường
2)Viết PTHH của biến hóa sau:
S à SO2 à SO3 à H2SO4
Giải: 
 S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO2
SO3 + H2O à H2SO4
Cho Fe t/d hoàn toàn với 5,6 lit Cl2 đktc thu được một sản.
a. Viết phương trình.
b. Tính khối lượng sản phẩm.
Giải:
2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3
nCl= = 0,25(mol)
Theo PT nFeCl= 2/3 nCl= 2/3.0,25= 0,5/3
mFeCl=0,5/3.162,527,06(g)
BÀI TẬP 
Cho sơ đồ sau:
A B C D(axit).
Bốn chất A,B,C,D có thể lần lượt là: 
C, CO2, CO, H2CO3
S , SO2, SO3, H2SO3
S , SO2, SO3, H2SO4
N2, N2O, NO, HNO2.
Giải: C 
Viết PT của CO2 lần lượt với dd NaOH, dd Ca(OH)2 trong 2 trường hợp:
Dùng lượng khí CO2 vừa đủ.
Dùng lượng khí CO2 dư.
Giải: Khí CO2 tác dụng với kiềm tạo 2 loại muối. Nếu dư CO2 phản ứng tạo muối axit, CO2 đủ tạo muối trung hòa và nước.
CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O.
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O.
CO2 + NaOH àNaHCO3
2CO2 +Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2
Có 3 khí đựng trong 3 lọ là clo,hiđroclorua,
Oxi. Hãy nêu pp hóa học nhận biết từng khí trong mỗi lọ.
Giải: Clo ẩm có tính tẩy màu, dd HCl làm đỏ quỳ tím, oxi duy trì sự cháy. Dựa vào tính chất đó ta làm như sau: 
Lấy 3 mẫu quỳ tím nhúng nước cho ướt. Mở nhanh nắp 3 lọ, đưa 3 mẫu quỳ ướt vào (làm nhanh và đậy nắp lọ)
Mẫu quỳ hóa đỏ là khí HCl.
Mẫu quỳ mất màu là khí Cl2.
Mẫu quỳ không đổi là khí O2.
IV/ Củng cố:
-Nêu tính chất hóa học của phi kim, viết PT cho mỗi tính chất
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự 
gọi 2 học sinh giỏi làm tương tự .
Ngày dạy chiều 01/3/2013.T3&4.9AB
Tiết 12: ME TAN.
I/ Mục tiêu:
A.Cơ bản.
 1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của me tan.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
 2. Kĩ năng: Viết được PTHH dạng công thức cấu tạo và tính theo PTHH.
 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao: 
Nắm được mê tan thuộc nhóm ANKAN, công thức chung: CnH2n + 2 (n 1)
Giải 1 số bài tập nâng cao, các bài tập về tính thể tích Oxi, không khí.
II/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới 
Hoạt động của HS, trợ gúp của GV
 Nội dung bài học
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ HSY,K: 
- GV liên hệ: Nếu dùng gậy thọc xuống đáy bùn ao, ta sẽ thấy có hiện tượng gì. Đó là khí gì?
? Theo em, trong tự nhiên khí metan còn có ở đâu.
? Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan, mùi, tỉ khối so với không khí.
- GV: Trong tự nhiên khí metan sinh ra do thực vật bị phân huỷ trong điều kiện thiếu không khí.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất TCVL của khí metan.
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ 4.4 - tr 113.
Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử metan.
Sau đó viết CTCT phân tử khí metan.
? Nêu số liên kết giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử hiđro.
- GV đưa ra định nghĩa về liên kết đơn. 
Yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử khí metan.
3.Hoạt động 3:
* GV cho HS quan sát TN đốt cháy mêtan trong không khí trên hình vẽ
 - HS quan sát, nhận xét.
? Đốt cháy khí metan thu được sản phẩm nào, vì sao.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu : Phản ứng đốt cháy khí metan toả nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta thường dùng metan làm nhiên liệu. Hỗn hợp 1V metan và 2V oxi là hỗn hợp nổ mạnh. (HS đọc phần đọc thêm).
4.Hoạt động 4:
* GV cho HS xem hình thí nghiệm giữa khí metan và clo.
- HS nhận xét, nêu hiện tượng.
? Từ các hiện tượng trên em rút ra nhận xét gì.
- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.
- GV thông báo: Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại p/ư thế. Nhìn chung các hợp chất hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế.
GV: Phân tử CH4 có cấu tạo hình tứ diện đều, C ở tâm tứ diện đều. 4 nguyên tử H nằm ở 4 đỉnh, góc liên kết : 109,50 Nếu dư clo và CH4 mạnh xảy ra phản ứng tạo thành CCl4 và HCl (không để hỗn hợp Cl2 và CH4 dưới ánh nắng Mặt Trời. Phản ứng thế của Clo là phản ứng Clo hóa Mêtan phản ứng tỏa nhiệt, thế 1,2,3 hoặc cả 4 nguyên tử H
*5.Hoạt động 5:
? Dựa hình vẽ, nêu ứng dụng của metan và yêu cầu HS tóm tắt trong vở.
B/ BÀI TẬP 
DẠY CHO HS YẾU, KÉM
Viết PTHH của: 
GV gọi 4 HS lên bảng viết công thức cấu tạo :
 CH4; C2H6; C3H8, C4H10.
cả lớp tự viết.
GV kiểm tra và củng cố.
 BÀI TẬP 
DẠY CHO HS KHÁ, GIỎI
BT1:
GV gọi 1 HS khá trả lời.
HS khác bổ sung ,củng cố.
BT2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề, nêu điều , sau đó viết PT.
GV gọi 1 HS giỏi lên bảng giải, HS khác bổ sung , củng cố.
.
CTPT: CH4.
- PTK : 16.
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
1. Trạng thái tự nhiên:
- Mỏ khí (khí thiên nhiên)
- Mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành)
- Mỏ than (khí mỏ than)
- Bùn ao (khí bùn ao)
- Khí bioga.
2. Tính chất vật lý: 
- Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. 
II. Cấu tao phân tử:
* CTPT: CH4. H
* CTCT: 
 H C H
 H
* Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn :
C-H. khá bền
III. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với oxi: ( PƯ cháy) 
a. Thí nghiệm: 
b. Nhận xét: Metan cháy tạo thành khí cacbonđioxit và hơi nước.
c. PTHH :
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ( +880kj)
 1V : 2V à hỗn hợp nổ mạnh
2. Tác dụng với clo: Khi có ánh sáng CH4 tác dụng với Cl2 tạo ra metyl clorua và khí hydroclorua, theo PT: 
 H H
 (as)
 H C H + Cl ClH C Cl +H Cl
 H H
 ( Metyl clorua)
Viết gọn:
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 Phản ứng thế.
GV bổ sung để điều chế CH4 thường dùng PT: CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
 II/ Bài tập: 
Viết công thức cấu tạo :
 - CH4
 C2H6; - CH3- CH3
 C3H8: CH3- CH2- CH3
C4H10 : CH3-CH2- CH2- CH3
 CH2
 CH3-CH2- CH3
BÀI TẬP 
 - bài tập 4.trang 54 SGK
- Gọi thể tích CH4 là x.
 .....................C2H2 là 28 – x.
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
 1mol 2mol 1mol
 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (2)
 2mol 5mol 4mol
Theo PTHH ta có số ml o xi când dùng là:
 Thể tích CO2 tạo ra là: x+ 2(28 – x) = 5,6 + 44,8 = 50,4ml.
.
IV/ Củng cố:
-Nêu tính chất hóa học của metan, viết PT cho mỗi tính chất
-Làm bài tập trắc nghiệm.
V/ Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
GV: gọi 2 học sinh TB làm tương tự 
gọi 2 học sinh giỏi làm tương tự .
Ngày dạy chiều 22/3/2013.T3&4.9AB
Tiết 15: LUYỆN TẬP VỀ HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
 Mục tiêu:
A.Cơ bản.
 1.Kiến thức:HS biết được tính chất hóa học của :
 mê tan, êtylen, axetylen,benzen.Dầu mỏ, khí thiên nhiên liệu.
Biết vận dụng tính chất vào việc giải bài tập trong SGK.
 2. Kĩ năng: Áp dụng tính chấtvà điều chế viết PTHH thực hiện biến hóa hóa học
 và tính theo PTHH.
 3. Thái độ: Hứng thú trong học tập hóa học
B. Nâng cao: 
Giải 1 số bài tập nâng cao, các bài tập về tính thành phần % thể tích, khối lượng các chất trong hỗn hợp bằng cách giải hệ phương trình
II/ Hoạt động dạy , học:
1. Ổn định:
2. Bài mới 
A/ PHẦN CHUNG CHO CẢ HSG VÀ HSY,K:
 1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS xem lại tính chất, điều chế vàứng dụng của CH4, C

File đính kèm:

  • docGiao an boi duong hoc sinh gioi va phu dao hoc sinhyeu kem hoa 9.doc