Giáo án bám sát 11cơ bản

I/ Mục tiêu của tiết:

1. Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 10.

2. Kỹ năng:

 + Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học.

 + Kĩ năng giải bài tập về cách tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm, thành phần hỗn hợp.

3. Trọng tâm:

 + GV ôn tập kiến thức cho hs.

 + Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.

II/ Chuẩn bị:

 -GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.

 - HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.

III/ Phương pháp:

 Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.

IV/ Tổ chức các hoạt động:

 1. Ổn định tổ chức lớp: (2p)

 2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.

 3. Giảng bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bám sát 11cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: Theo A-re-ni-ut chất nào sau đây là axit:
 A. Cr(NO3)3 B. HBrO3
 C. CdSO4 D. CsOH
Bài 4: Viết phương trình điện li của các dung dịch sau :
a. Chất điện li mạnh: BeF2, HBrO4, K2CrO4, Na2HPO4, HMnO4, RbOH.
 b. Chất điện li yếu: HBrO, HCN, H3PO4, Pb(OH)2.
Bài 5: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
 a. Na2SO4 0,05M
 b. 100 ml dung dịch chứa 17,1g Ba(OH)2.
 c. (NH4)2CO3 0,010M
4. Củng cố:
 Đã củng cố kiến thức qua các bài tập. 
5. Dặn dò: (3p)
	 HS chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bám sát 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC,pH
	Soạn giảng: 12/08/2012
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Ôn tập cho hs ý nghĩa của tích số ion của nước, tính pH.
2. Kỹ năng: 
	+ Giải các bài toán liên quan đến pH, [OH-], [H+]. 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (2p)
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs (5p)
Hoạt động 2: (15p)
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
GV yêu cầu hs nhắc lại cách xác định pH của dung dịch .
HS nhắc lại cách xác định pH khi có nồng độ H+ 
 HS viết phương trình điện li, xác định [OH-], [H+] từ đó tính pH của dung dịch.
HS lên bảng trình bày.
 a. H2SO4 2H+ + 
 [H+] = 2.0,005 = 0,01M = 10-2M
 pH = 2
 b. Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH-
 [OH-] = 2.0,005= 0,01M = 10-2M
 => [H+] = 
 => pH = 12
 c. nHCl = 
 CMHCl = 0,001M = 10-3M
 => pH = 3
Thông qua bài tập gv củng cố cho hs về cách tính pH và vận dụng tích số ion để xác định nồng độ của các ion chưa biết. 
Hoạt động 3: (5p)
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs 
- Tính số mol axit , ba zơ ?
- Bài toán có cả số mol 2 chất tham gia phải chú ý điều gì ?
- Xác định trong dd sau phản ứng có axit hay bazơ ?
- Tính nồng độ H+ ? Tính pH?
Gv gọi Hs lên bảng trình bày.
Hoạt động 4: (15p)
HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
 HS nhận xét bài làm của bạn.
Thông qua bài tập gv củng cố cách tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch chất điện li và từ đó rút ra cách tính pH. 
A . Kiến thức cần nắm:
* Tích số ion của nước: [H+].[OH-] = 1,0. 10-14
* Mối liên hệ giữa : H+ , pH và môi trường:
+ Mt trung tính: [H+] = 10-7M → pH = 7
+ Môi trường axit: [H+] > 10-7M → pH < 7
+ Môi trường bazơ: [H+] 7
* Lưu ý: [H+] = 10-pH M hay pH=-lg[H+]
B . Bài tập
Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
 a. Dung dịch H2SO4 0,0050M
 b. Dung dịch Ca(OH)2 0,0050 M
 c. Cho 0,0224 lít khí HCl ở đktc vào 1 lít nước.
Bài 2: Cho 100ml dd HCl 0,04 M vào 100 ml dd NaOH 0,02 M . Tính pH dd thu được ?
Giải:
 nHCl = 0,004 mol
nNaOH = 0,002 mol
 H+ + OH- H2O
 0,002 0,002 mol
số mol H+ dư = 0,002mol
[H+]sau phản ứng = 10-2M pH = 2
Bài 3: Cho 100ml dung dịch HCl có pH =2 vào 200ml dung dịch NaOH có pH = 12. Xác định nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng và pH của dung dịch. 
4. Củng cố:
 Đã củng cố kiến thức qua các bài tập. 
5. Dặn dò: (3p)
	 HS chuẩn bị bài mới 
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bám sát 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG I
	Soạn giảng: 15/08/2012
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp HS ôn lại kiến thức về sự điện li, pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình điện li, phương trình phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn. 
	+ Giải các bài toán liên quan đến pH, [OH-], [H+]. 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (2p)
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs (25p)
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
Gv gọi 4 HS lên bảng làm bài tập này.
HS có thể sử dụng bảng tính tan để viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn.
 Hs lên bảng trình bày.
Bài 1:
 a. Na2CO3+BaCl2 2NaCl + BaCO3
 b. Pb(OH)2+ H2SO4PbSO4+2H2O
 c. K2S+ Fe(NO3)2 FeS + 2KNO3
 Fe2++S2- FeS
 d. CH3COONa + HCl CH3COOH+NaCl
 CH3COO- + H+ CH3COOH
Bài 2:
 a. K2CO3+BaCl2 2KCl + BaCO3
 b. Pb(NO3)2+ Na2SPbS+2NaNO3
 c. HNO3 + KClO HClO + KNO3
 d. Al(NO3)3+3NaOHAl(OH)3 +3NaNO3
GV gọi HS nhận xét.
Qua bài tập gv củng cố kiến thức cho hs và lưu ý hs đốivới bài tập này ta cần xác định đúng các chất tan, chất điện li mạnh và một phương trình ion thu gọn có thể có nhiều phương trình phân tử.
Hoạt động 2: (10p)
GV yêu cầu hs nhắc lại cách xác định pH của dung dịch .
HS nhắc lại cách xác định pH khi có nồng độ. 
 HS vận dụng tính số mol của KOH, H2SO4.
 Viết phương trình phản ứng, từ đó xác định số mol dư.
HS lên bảng trình bày.
 a. nKOH = 0,05.0,2= 0,1mol
 nH2SO4 = 0,05.0,2= 0,1mol
PTHH: 2KOH+H2SO4 K2SO4 + H2O
 Theo pthh nH2SO4 dư = 0,01-0,005=0,005mol
 Vậy sau phản ứng gồm có các ion: K+, H+, 
 []=0,05.2=0,1M, [K+]=[H+]=0,05.2=0,1M
 b. Từ [H+] ta => pH = 1
Thông qua bài tập gv củng cố cho hs về cách tính pH và vận dụng tính nồng độ của các ion chưa biết. 
Hoạt động 3: (3p)
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
 HS nhận xét bài làm của bạn.
Thông qua bài tập gv củng cố cách tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch chất điện li và từ đó rút ra cách tính pH. 
Bài 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn xảy ra giữa các cặp chất sau:
 a. Na2CO3+BaCl2
 b. Pb(OH)2+ H2SO4
 c. K2S+ Fe(NO3)2 
 d. CH3COONa + HCl 
Bài 2: Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
 a. 
 b. Pb2+ + S2- PbS
 c. H+ + ClO- HClO
 d. Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Bài 3:Cho 50ml dung dịch KOH 0,2M tác dụng với 50ml dung dịch H2SO40,2M.
a. Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch sau phản ứng.
b. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 3: Có V lít dung dịch NaOH 0,06M. Những trường hợp nào dưới đây làm pH của dung dịch NaOH đó giảm xuống.
A. Thêm V lít nước cất.
B. Thêm V lít dung dịch HCl 0,3M.
C. Thêm V lít dung dịch KOH 0,6M.
D. Thêm Vlít dung dịch NaNO3 0,4 M. 
4. Củng cố: (5p)
 GV sử dụng bài tập 1.41, 1.42, 1.43 để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò: 
	 HS chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bám sát 5: CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG I
	Soạn giảng: 17/08/2012
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp HS ôn lại kiến thức về sự điện li, pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình điện li, phương trình phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn. 
	+ Giải các bài toán liên quan đến pH, [OH-], [H+]. 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (2p)
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs (10p)
GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập trắc nghiệm sau: 
Gv cho hs thảo luận 5 câu trắc nghiệm, gọi đại diện các nhóm lên bảng ghi đáp án.
Gv sửa sai
Đáp án: 1B, 2C, 3D, 4D, 5D.
Hoạt động 2: (15p)
GV yêu cầu hs nhắc lại định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng để áp dụng giải bài 1 và 2.
Gv gọi hs lên bảng trình bày
Bài 1: 
a) Áp dụng ĐLBTĐT ta có:
 2a + 2b = c + d
b) 
Bài 2:
Giải hệ gồm: x + 2y = 0,8
 35,5x + 96y = 35,9
→ x = 0,2
 y = 0,3
 HS nhận xét bài làm của bạn.
Thông qua bài tập gv củng cố định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng 
Hoạt động 3: (5p)
Hs đọc đề, phân tích tìm ra cách giải
GV gợi ý cho Hs về phản ứng trung hòa
Hs vận dụng tính số mol 
HS lên bảng trình bày.
Phản ứng trung hòa nên 
→ VHCl =0,1 lit = 100ml 
Hoạt động 4: (13p)
HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
 HS nhận xét bài làm của bạn.
Thông qua bài tập gv củng cố cách tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch chất điện li và từ đó rút ra cách tính pH.
I. Trắc Nghiệm
Câu1: Tập hợp các ion nào dưới đây có thể tồn tại dưới cùng 1 dung dịch:
A.Fe 2+,Fe3+,NO3-,CO3- 
B.Na+,Cu2+,SO4-, Cl-
C.Mg2+,Ca2+,NO3-,OH- 
D.HS-,OH,HCO3,H+Câu 2: Phương trình ion thu gọn : 
H+ + OH → H2O biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây:
 A.2NaOH+Ca(HCO3)2 →CaCO3+ Na2CO3+2H2O
 B.NaHS + NaOH → Na2S+ H2O 
 C.HCl + NaOH → NaCl + H2O 
 D.2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
Câu 3: Trong các chất dưới đây, dãy nào mà tất cả các chất đều là chất điện li yếu:
BaSO4, H2S, NaCl, HCl
Na2SO4, NaOH, CaCl2, CH3COOH
CuSO4, NaCl, HCl, NaOH
H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2
Câu 4: Nhỏ từ dung dịch Al(OH)3 vào ống nghiệm đựng dung dịch KOH (dư).Hiện tượng quan sát được:
Xuất hiện kết tủa màu keo trắng.
Xuất hiện kết tủa rồi tan dần 
Xuất hiện kết tủa màu xanh.
Xuất hiện kết tủa keo trắng,sau đó tan và dung dịch trở nên trong suốt.
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
2NaOH + CuCl2 → 2NaC

File đính kèm:

  • docbam sat hoa 11 CB.doc