Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:

- GV ghi bảng

-Gv đệm đàn và hát chuyền cảm bài hát Bóng dáng một ngôi trường một lần.

- Gv lưu ý: Một vài chỗ tronh bài hát cần để ý đó là những chỗ đảo phách, những nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng tâm của các câu hát khi chúng thay đổi.

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát với tình cảm đã nhắc nhở ở các tốc độ: Hơi chậm, vừa phải và hơi nhanh.

- GV chỉ định một số H/s trình bày từng đoạn trong bài hát.

- Yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ chưa đúng và hướng dẫn các em hát hay hơn.

- Lấy tinh thần xung phong của nhóm và cử 1 em lĩnh xướng, còn lại hát đối đáp.

- GV nhận xét.

* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc:

- GV đánh đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh 1 lần.

- Chia lớp làm 2 dãy, một dãy đọc tập đọc nhạc và dãy còn lại hát lời ca của bài. Sau đó đổi dãy và đổi cách thực hiện.

- GV nhắc nhở

- Nhận biết câu nhạc: GV đàn từng tiết nhỏ của 1 câu nào đó và cho H/s nhận biết đó là tiết nhạc nằm trong câu nhạc nào và đọc câu đó.(5 lần)

* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức:

- Chỉ định 2 em thay nhau đọc N/d trong sách.

- Thế nào là ca khúc phổ thơ? (Bài thơ có sẵn).

- Có 2 cách phổ thơ: 1 là giữ nguyên lời thơ, 2 là sửa đổi cho phù hợp với giai điệu Âm nhạc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2013 	Tuần 3 Ngày dạy :	Tiết: 3
Tên bài dạy: Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. Mục tiêu của tiết học:
+ Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng và lĩnh xướng.
+ Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 – Cây sáo để học sinh đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
+ Học sinh có thêm những hiểu biết về những kiến thức âm nhạc phổ thông qua những Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV :
+ Nhạc cụ quen dùng. 
+ Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN để ôn tập.
+ Chuẩn bị một số ca khúc để minh hoạ cho phần Âm nhạc thường thức .
- HS: SGK, vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trỡnh bày bài hát Bóng dáng một ngội trường?
3. Dạy bài mới:
 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
- GV ghi bảng
-Gv đệm đàn và hát chuyền cảm bài hát Bóng dáng một ngôi trường một lần.
- Gv lưu ý: Một vài chỗ tronh bài hát cần để ý đó là những chỗ đảo phách, những nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng tâm của các câu hát khi chúng thay đổi.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát với tình cảm đã nhắc nhở ở các tốc độ: Hơi chậm, vừa phải và hơi nhanh.
- GV chỉ định một số H/s trình bày từng đoạn trong bài hát. 
- Yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ chưa đúng và hướng dẫn các em hát hay hơn.
- Lấy tinh thần xung phong của nhóm và cử 1 em lĩnh xướng, còn lại hát đối đáp. 
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc:
- GV đánh đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh 1 lần.
- Chia lớp làm 2 dãy, một dãy đọc tập đọc nhạc và dãy còn lại hát lời ca của bài. Sau đó đổi dãy và đổi cách thực hiện. 
- GV nhắc nhở
- Nhận biết câu nhạc: GV đàn từng tiết nhỏ của 1 câu nào đó và cho H/s nhận biết đó là tiết nhạc nằm trong câu nhạc nào và đọc câu đó.(5 lần) 
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức:
- Chỉ định 2 em thay nhau đọc N/d trong sách.
- Thế nào là ca khúc phổ thơ? (Bài thơ có sẵn).
- Có 2 cách phổ thơ: 1 là giữ nguyên lời thơ, 2 là sửa đổi cho phù hợp với giai điệu Âm nhạc.
- Treo bảng phụ
- Gv đọc thơ sau đó hát trích đoạn bài hát này.
- Nhất là những bài hát Dân ca, đặc biệt là DC Nam bộ, thường là những bài thơ rồi trở thành Dân ca. VD các bài lí, bài hò, 
- Nhất là những bài hát Dân ca, đặc biệt là DC Nam bộ, thường là những bài thơ rồi trở thành Dân ca. VD các bài lí, bài hò, 
- Em có thể hát một trong số các bài hát thiếu nhi phổ thơ?
- Gv có thể cho cả lớp cùng hát một vài bài hát mà các em có thể thuộc .
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
- HS chép bài 
- HS theo dõi
- HS theo dõi 
- HS theo dõi
- HS lên bảng 
* Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc:
- HS chép bài 
- Đọc kết hợp với gõ đệm theo phách, Gv phát hiện chỗ sai và sửa sai cho H/s.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca 1 lần.
HS thực hiện 
HS trả lời
HS theo dõi
HS theo dõi 
HS tiếp thu
Theo dừi
Thực hiện
- Cả lớp thực hành
Nội dung 1 - Ôn tập bài hát:
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Nội dung 2 Ôn tập tập đọc nhạc:
TĐN số 1 – Cây sáo ( Trích)
Nội dung 3 - Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 Đặc điểm của ca khúc phổ thơ? (lời và nhạc gắn kết nhuần nhuyễn, lời ca có chất lượng tốt, bản thân lời thơ có giá trị, có thể lời thơ bị thay đổi để phù hợp với giai điệu của âm nhạc, ).
Ví dụ bài hát phổ thơ có sửa đổi:
 Bài thơ: Cho em của Phong Thu
Cho em những sớm mai
Là bình minh hửng nắng
Cho em vầng trăng sáng
Là chị hằng tươi xinh
Ai cho em, em ơi!
Những đêm tròn giấc ngủ
Ai cho em đầy đủ
Niềm vui và mơ ước,
 Bài Hát: Bác Hồ – 
Người cho em tất cả - 
Hoàng Long, Hoàng Lân
Cho ánh nắng ban mai
là những sớm bình minh
cho những đêm trăng đẹp
là chị hằng tươi xinh
cây cho trái và cho hoa
sông cho tôm và cho cá
đồng ruộng cho bông lúa
 chim tặng lời reo ca,
4. Củng cố:
- Hát lại bài hát và bài TĐN cho thuần thục.
- Kể một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Tập hát lại bài hát và bài TĐN
- Chuẩn bị bài mới: Học hát bài: Nụ cười
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
Tân Thạnh, ngày 03 tháng 9 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ 
	5

File đính kèm:

  • docT3.doc