Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến tiết 34

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 - Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ Phân môn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

2. Kỹ năng:

 - Biết được phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.

3. Thái độ:

 - Có ý thức học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên :

+ Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

+ Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ.

2. Học sinh :

 

doc98 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Thảo luận phân biệt một số loại vải:
-Cho 4 tổ lên, cử mỗi tổ một em lên đốt vải, vò vải để phân biệt vải, gọi HS nhận xét
* Cho 4 tổ, mỗi tổ cử một em lên bảng	
 + Tổ 1 : Người cao gầy lựa chọn trang phục như thế nào ?
	+ Tổ 2 : Người thấp bé lựa chọn trang phục như thế nào ?
	+Tổ 3 : Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ?
	+Tổ 4 : Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải như thế nào ?
Thanh thiếu niên chọn loại vải như thế nào ?
 Người đứng tuổi chọn vải như thế nào ?
 Trình bày quy trình giặt, phơi? 
3. Sử dụng và bảo quản trang phục.(10’)
(sgk)
II. Kĩ năng (25’)
1. Phân biệt một số loại vải.
2. Lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi.
3. Sử dụng và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật.
4. Cắt khâu một số sản phẩm đơn giản.
3. Củng cố, luyện tập (4’) :
	- GV nhận xét tiết ôn tập.
	- Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương những tổ hoạt động tích cực
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
	-Về nhà học thuộc bài.
	-Lựa chọn trang phục
	-Sử dụng và bảo quản trang phục
	-Sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Thời gian:..................................................................................................................
- Nội dung::....................................................................................................................
 - Phương pháp::...........................................................................................................
======================
Ngày soạn: 24/10/2013
Ngày kiêm tra: 26/10/2013 - Lớp 6A
TIẾT 18. KIỂM TRA 1 TIẾT
 I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng vận dụng đã học trong chương I
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tự lập làm bài kiểm tra. Qua kiểm tra học sinh rút ra kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập tốt hơn. 
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong khi kiểm tra.
II. NỘI DUNG ĐỀ:
1. Xây dựng ma trận đề
Mức độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Bài 1
Các loại vải thường dùng trong may mặc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Bài 2
Lựa chọn trang phục 
Nêu KN trang phục và chức năng của trang phục
Biết được cách lựa chọn trang phục
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu 
3 
30
1 câu 
4
40
2 câu 
7
70
Bài 4 
Sử dụng và bảo quản trang phục
Hiểu cách sử dụng trang phục
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu 
3 
30
1 Câu 
3
30
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1 câu 
3
30%
1 câu 
3 
30%
1 câu 
4
40
3 câu
10đ
100%
2. Đề bài
.TỰ LUẬN
Câu1: Trang phục là gì? Trang phục có chức năng gì? 
Câu 2: Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người ?
Câu 3: Vì sao mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bông, sợi tơ tằm và không thích mặc vải nilon, poly este?
3. ĐÁP ÁN 
.TỰ LUẬN 
 BIỂU ĐIỂM
Câu1: 
 - Trang phục gồm quần áo và 1 số vận dụng đi kèm
 - Chức năng: + Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
 	 + Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động.
3
1
1
1
Câu 2: 
	- Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình.
3
3
Câu 3: 
 	-Vì hai loại vải này có tính hút ẩm cao,mặc thoáng mát, thấm mồ hôi,nên mặc cảm thấy dễ chịu.
-Không thích mặc vải nilon,polyeste.Vì 2 loại vải này có tính hút ẩm kém, ít thấm mồ hôi,mặc khó chịu.
4
2
2
 *Hướng dẫn học ở nhàĐọc trước bài 8 (sgk)
4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra : 
+ Về năm kiến thức………………………………………………………………………………
+ Kĩ năng vận dụng của học sinh……………………………………………………………….
+ Cách trình bày………………………………………………………………………………….
+ Diễn đạt bài kiểm tra…………………………………………………………………………
 Ngày soạn : 29/10/2013
Ngày giảng: 31/10/2013 - Lớp 6A
CHƯƠNG II : TRANG TRÍ NHÀ Ở 
TIẾT 19. BÀI 8. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
	+ Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
+ Trình bày được yêu cầu phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ở.
2. Kĩ năng:
	- Sắp xếp được chỗ ở; nơi học tập của bản thân ngăn nắp sạch sẽ.
3. Thái độ:
	- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp, sắp xếp đồ đạc hợp lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: 
 Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở.
2. Học sinh:
 Học bài cũ, đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
* ĐVĐ vào bài mới:(1') Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý là yêu cầu không thể thiếu được trong đời sống gia đình. Vậy cách trang trí nhà ở như thế nào ? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người (15')
GV
Yêu cầu học sinh quan sát hình 21 trong sgk
?
Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
HS
Thảo luận -> Trình bày
GV
Tổng hợp
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người .
- Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi trường như mưa, gió, nắng, lũ, cát...
- Là nơi đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. 
?
Dựa vào hình 2.1 hãy giải thích vì sao con người cần nhà ở, nơi ở? 
HS
Trả lời 
GV
Củng cố vai trò của nhà ở 
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở ( 25')
GV
?
Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh về cách bố trí đồ đạc trong gia đình. 
Sắp xếp và tận dụng các phế liệu trong gia đình ntn..? 
* THBVMT
Sắp xếp đồ đạc hợp lý tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái thuận tiện.
HS
Quan sát
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. 
?
Kể tên những sinh hoạt bình thường hàng ngày của gia đình ? 
HS
- Ăn uống, học tập, tiếp khách
- Nấu ăn, tắm giặt, vệ sinh.
- Nghỉ ngơi, nghe nhạc, xem truyền hình, ngủ...
GV
Căn cứ vào hoạt động bình thường của mỗi gia đình, nơi ở thường có các khu vực chính.
HS
Đọc nội dung Sgk
?
Ở nhà em các khu vực sinh hoạt trên được bố trí như thế nào ? 
?
Em có muốn thay đổi một số vị trí sinh hoạt không? Trình bày lý do?
HS
Trả lời 
GV
Kết luận
- Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lý, tuỳ theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp với tính chất, công việc của mỗi gia đình như cũng như phong tục tập quán ở địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. 
3. Luyện tập, củng cố (3')
? Nhà ở có những vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
? Nêu các khu vực chính của nhà ở ? 
HS : Trả lời cá nhân; GV : Tổng hợp lại kiến thức. 
4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà. (1')
	- Học và trả lời câu hỏi sgk.; - Đọc trước nội dung tiếp theo.
Rút kinh nghiệm 
*ThờiGian:……………………………………………………………………………
*NộiDung…………………………………………………………………………………
*Kiến Thức …………………………………………........................................................
===================
 Ngày soạn: 31/10/2013
Ngày giảng: 02/11/2013 - Lớp 6A
TIẾT 20. BÀI 8. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được cách sắp xếp được đồ đạc trong từng khu vực được phân chia một cách hợp lí.
- Biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
+ Nêu được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
+ Vận dụng sắp xếp nhà ở hợp lí đồ dùng sinh hoạt trong nhà ở và giữ nhìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
2. Kĩ năng:
	- Sắp xếp được chỗ ở; nơi học tập của bản thân ngăn nắp sạch sẽ.
	- Quan sát, bố trí được vị trí đồ đạc trong gia đình hợp lí.
3. Thái độ:
	- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp, sắp xếp đồ đạc hợp lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: 
 Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở.
2. Học sinh:
 Học bài cũ, đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5'
* Câu hỏi : Nhà ở có vai trò gì đối với đời sống con người?
* Đáp án : - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người.
	- Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi trường như mưa, gió, nắng, lũ, cát...
	- Là nơi đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
* ĐVĐ vào bài mới:(1')
Ở tiết trước các em đã được biết vai trò của nhà ở đối với đời sống con người và nắm được cách phân chia các khu vực sinh hoạt sao cho phù hợp với mỗi gia đình. Vậy để sắp xếp đồ đạc cho phù hợp và đẹp mắt ta phải sắp xếp như thế nào? Tiết hôm nay ta cùng tìm hiểu tiếp. 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực (18')
?
Đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt của gia đình được bố trí giống hay khác nhau ? Có thể sử dụng chung được không?
HS
Thảo luận -> Trình bày
GV
Tổng hợp trong sgk
?
Phích nước sôi của gia đình em được bố trí ở đâu ? 
HS
Phòng khách, nhà chính
?
Để phích nước sôi như thế nào là hợp lí?
HS
Dễ rót nước, dễ lấy.
GV
Phải để phích nước đúng vị trí dễ quan sát, dễ lấy ra lấy vào và phải ở chỗ an toàn ít tiếp xúc với người qua lại nhất là trẻ em và các con vật nuôi. 
?
Hãy nêu cách sắp xếp một số đồ đạc trong gia đình em ? 
HS
Trình bày.
GV
Đưa ra tranh ảnh của một phòng khách chứa quá nhiều đồ đạc, một phòng ở trang trí vừa đủ, thoáng. 
HS
Thảo luận theo nhóm về cách sắp xếp đồ đạc.
?
Nhận xét về cách sắp xếp đồ đạc trong tranh? 
- Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý có tính thẩm mĩ tạo nên sự thuận tiện, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày. 
?
Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong nhà trật , nhà một phòng?
HS
Trả lời.
GV
Nêu chú ý kê đồ đạc trong phòng chừa lối đi để dễ dàng đi lại. 
3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam (16')
a) Nhà ở nông thôn.
HS
Quan sát hình 2.2 trong sgk
HS
Thảo luận
?
Nhà ở nông thôn được bố trí như thế nào?
?
Nhà ở đồng bằng bắc bộ được sắp xếp bố trí các khu vực như thế nào ?
* Nhà ở Đồng bằng bắc bộ
HS
Mô tả theo sgk.
* Nhà ở Đồng bằng Sông Cửu Long
HS
Quan sát hình 2.3
?
Nhà ở Đồng bằng Sông Cửu Long được sắp xếp bố trí các khu vực như thế nào để thích nghi với lũ lụt? Các đồ đạc t

File đính kèm:

  • docCN 6 Ki I.doc
Giáo án liên quan