Giải toán về Amin - Amino - Protit - Nguyễn Xuân Hào

 8. X là - amino axit chứa một nhóm – NH2 và một nhóm - COOH. Cho 8,9g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch Y.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là:

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải toán về Amin - Amino - Protit - Nguyễn Xuân Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo bài ra:
	n CO= 0,1x = 
 	n HO = 0,05y = 
 	n N= 0,05t = 
	Với MX = 89 z = 2.
	CTPT của X là: C3H7O2N.
 2. Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 24: 5: 16: 14. Biết phân tử X có hai nguyên tử N. CTPT của X là:
	A. CH4ON2	B. C3H8ON2	C. C3H8O2N2	D. C4H10O2N2.
	Giải.
	CTPT của X là: CxHyOzNt.
	Ta có: 
	 x : y : z : t = 
	CTĐGN là C2H5ON CTTN : (C2H5ON)n.
	Do phân tử chứa hai nghuyên tử N nên n = 2.
	CTPT là C4H10O2N2.
 3. X là một amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% nitơ. CTPT của X là:
	A. C3H5NH2	B. C4H7NH2	C. C3H7NH2	D. C5H9NH2.
	Giải.
	Gọi CTPT của amin là CxHyN.
Ta có:
x
1
2
3
y
33
21
9
 	Cặp nghiệm thoả mãn là: x = 3; y = 9.
	CTPT của amnin đơn giản: C3H7NH2.
 4. Cho 0,1 mol chất X ( C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 
	A. 5,7g	B. 12,5g	C. 15g	D. 21,8g.
	Giải.
	C2H5NH3NO3 + NaOH C2H5NH2 + NaNO3.
	 0,1	 0,1	 0,1
	Chất khí làm xanh quỳ ẩm là: CH3CH2NH2.
	Chất rắn gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư.
	m rắn = 0,1. 85 + 0,1.40 = 12,5g.
 5. Một amino axit chứa 46,6% C; 8,74% H; 13,59% N còn lại là O. CTĐGN trùng với CTPT. CTPT của amino axit là:
	A. C3H7O2N	B. C4H9O2N	C. C4H7O2N	D. C5H9O2N.
	Giải.
	%O = 100 – (46,6 + 8,74 + 13,59) = 31,07%.
	Gọi CTPT của amino axit là: CxHyOzNt.
	Ta có: 
	 x : y : z : t = 
	 	 = 4 : 9 : 2 : 1.
	CTPT trùng với CTĐGN nên CTPT là: C4H9O2N.
 6. A là - amino axit chứa một nhóm – NH2 và một nhóm - COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. CTCT của A là:
	Giải.
	CTPT của aminoaxit là: HOOC – R – NH2.
	HOOC – R – NH2 + HCl HOOC – R – NH3Cl.
	Ta có:
	R có thể là: -- CH2 – CH2 – hoặc CH3 – CH –
	Vì là - aminoaxit nên R: CH3 – CH --.
 7. Amino axit X chứa 1 nhóm - COOH và 2 nhóm – NH2 . Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 154g muối. CTPT và CTCT có thể có của X là:
	Giải.
 	Gọi CTPT của X là: CxHy(NH2)2COOH.
	Ptpư:
	CxHy(NH2)2COOH + NaOH CxHy(NH2)2COONa + H2O.
	1 mol	 1 mol.
	Ta có: 
	12x + y + 16.2 + 67 = 154 12x + y = 55.
	Nghiệm đúng: x = 4; y = 7.
	CTPT: C5H12N2O2.
 8. X là - amino axit chứa một nhóm – NH2 và một nhóm - COOH. Cho 8,9g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là:
	Giải.	
 	n NaOH = 0,3 mol.	n HCl = 0,2 mol.
 	Từ (1), (2) ta thấy: HCl dư vì nếu HCl vừa đủ hoặc thiếu thì n NaOH 2.0,2 = 0,4 mol.
	Gọi x là số mol của X. từ (1), (2), (3) ta có:
	x + (0,2 – x ) = 0,3 x = 0,1 mol.
	M X = R + 74 = R = 15R: CH3 - 
	CTPT của X là: CH3CH(NH2)COOH.
 9. Một aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 205g muối khan. CTPT của Y là:
	A. C4H10N2O2	B. C5H12N2O2	C. C6H14N2O2	D. C5H10N2O2.
	Giải. 
 	Gọi CTPT của Y là: CxHy2COOH(NH2).
	Ptpư:
	CxHyCOOH(NH2)2 + HCl CxHyCOOH(NH3Cl)2 .
	1 mol	 1 mol.
	Ta có: 
	12x + y + 45 + 2.52,5 = 205 12x + y = 55.
	Nghiệm đúng: x = 4; y = 7.
	CTPT: C5H12N2O2.
 10. Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp 2 amin bậc I, mạch hở, no đơn chức kế tiêp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol n CO: nHO = 1:2. Hai amin có CTPT lần lượt là:
	A. CH3NH2 và C2H5NH2	B. C2H5NH2 và C3H7NH2
	C. C3H7NH2 và C4H9NH2	D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
	Giải.
	Gọi công thức phân tử của hai amin đơn chức , no là: CHNH2.
	CHNH2 + ()O2 CO2 + H2O.
	mol	 1	 2.
	Ta có: n CO: n HO = = 1,5.
	Hai amin cần tìm là: CH3NH2 và CH3CH2NH2.
 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bậc I X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2; 12,6g H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). X có CTPT là:
	A. C2H5NH2	B. C3H7NH2	C. CH3NH2	D. C4H9NH2.
	Giải. 
Gọi CTPT của X là CxHyNt.
	CxHyNt + ( x + ) xCO2 + H2O + N2 .	(*)
	 a mol	 a( x+ )	 ax a a.
n CO= ax = mol.	(1)	 n HO = a = mol. (2)
n O = ax + = 0,4 + mol.
n N = n Nkhông khí + n N(*) 4.n O + at/2 = 4.0,075 + a. = 
	 at = 0,2. 	(3).
Từ (1), (2), (3) ta có: 
x : y : t = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 : 7 : 1.
CTĐGN : C2H7N. CTN: (C2H7N)n . Nghiệm thích hợp là: n = 1. Vì amin bậc I nên CPT là: CH3CH2NH2.
 12. Đốt cháy một amin no, đơn chức bậc hai X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol 
n CO:nHO = 2: 3. Tên của X là:
	A. Etylamin	B. Etylmetylamin	C. trietylamin	D. Đimetylamin.
	Giải.
	CTPT amin no, đơc chức: CnH2n+3N.
	CnH2n+3N + O2 n CO2 + H2O + N2.
	mol	2	 3.
	n CO : nHO = n : = 2 : 3 n = 3.
CTPT: C3H9N. Vì amin bậc hai nên có CTCT: CH3CH2 – NH – CH3: etyl metyl amin.
 13. Đốt cháy a mol 1 aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT của aminoaxit là:
	A. H2NCH2COOH	B. H2N[CH2]2COOH	C. H2N[CH2]3COOH	D. H2NCH[COOH]2.
	Giải.
	CTPT của amino axit: CxHyOzNt.
	CxHyOzNt xCO2 + H2O + N2.
	n CO = ax = 2a x = 2 X có hai nguyên tử C.
	n HO = a. = .a t = 1 X có một nguyên tử N.
	 X : H2NCH2COOH.
14. A là một - amino axit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa 1 nhóm – NH2 và 2 nhóm – COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn một mol A thì thu được hổn hợp khí trong đó 
 4,5 mol < nCO < 6 mol. CTCT của A là:
Giải.
	Gọi CTPT của amino axit trên là: CnH2n – 1 (NH2)(COOH)2.
	CnH2n – 1 (NH2)(COOH)2 (n + 2) CO2 
	1 mol	 (n + 2) mol.
	Theo bài ra ta có:
	4,5 < n + 2 < 6 n = 3.
	CTPT của amino axit là: C3H5(NH2)(COOH)2.
	CTCT của amino axit no, mạch thẳng không phân nhánh là:
	A không hợp lí vì mạch cacbon phân nhánh.
15. Số gam axit metacrylic X và metanol Y dùng để điều chế 150g metylmetacrylat với hiệu suất 60% là:
	A. 86g axit metacrylic và 32g metanol.	B. 215g axit metacrylic và 80g metanol.
	C. 172g axit metacrylic và 48g metanol.	D. 129g axit metacrylic và 64g metanol.
	Giải. 
	Phương trình phản ứng:
 	 86g	 32g	 100g 
	 xg	 yg	 150.g
	Khối lượng axit metacrylic là:
	x = (g).
	Khối lượng của metanol là:
	y = (g).
 16. Một đoạn tơ capron (nilon - 6) có khối lượng là 2,494g. Số mắt xích của đoạn tơ đó là:
	A. 133.	B. 1,743.10 – 20	.	C. 0,133.10 – 23 	.	D. 0,133.1019.
	 	Giải.
	Mạch capron có dạng: [ - NH – (CH2)5 – CO – ] n.
	Phân tử khối của một mắt xich tơ: M = 113 đvC.
	Khối lượng của đoạn mạch tơ là: m = 113.n. đvC = 113.n. (0,166.10 – 23) g.
	[ 1 đvC = ( 6. mp + 6. mn) = (6.0,6726.10-- 23 + 6. 0,6748.10—23) = 0,166.10—23(g)].
	Theo bài ra ta có:
	m = 113n.0,166.10—23 (g) = 2,494 (g)
	 n = 0,133.1023 mắt xích.
 17. Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 100 ml dung dịch A trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối với H2 là 52. CTPT của A là:
	A. (H2N)2C2H3COOH	.	B . H2NC2H3(COOH)2.
	C. (H2N)2C2H2(COOH)2.	D. H2NC3H5(COOH)2.
	Giải.
	n A = 0,02 mol;	n NaOH = 0,08.0,25 = 0,02 mol;	n HCl = 0,08.0,5 = 0,04 mol.
	Do nA = nNaOH A có chứa 1 nhóm – COOH.
	 n HCl = 2nNaOH A có chứa hai nhóm - NH2.
	CTPT của A: R(NH2)2(COOH)2.
	MA = 52.2 = 104R = 27R: C2H3.
	CTCT: NH2C2H3(COOH)2.
 18. Một amino axit no X tồn tại trong tự nhiên (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. CTCT của X là:
	A. H2NCH2COOH	B. CH3CH(NH2)COOH
	C. H2NCH2CH2COOH	D. B và C đúng.
	Giải.
	CTPT X: CnH2n(NH2)(COOH).
	CnH2n(NH2)(COOH)2 + HCl CnH2n(NH3Cl)(COOH).
	0,89g	1,255.
	 .
	 CTPT X: C2H4(NH2)(COOH).
 Cách khác:
	Cứ 1 mol X chuyển thành muối khối lượng tăng 36,5 g.
	Cứ x mol . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 1,255 – 0,89 = 0,365 g.
	 n A = mol.
	 M A = n = 2.
	CTPT X: C2H4(NH2)(COOH).
 19. Cho X 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Mặt khác, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 25g dung dịch NaOH 3,2% . CTCT của X là:
	A. H2NC3H6COOH	B. H2NC2H5COOH
	C. H2NC3H5(COOH)2.	D. (H2N)2C3H4(COOH)2.
	Giải.
	n HCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol;	n NaOH = mol.
	n HCl = n X X có chứa 1 nhóm – NH2.
	n NaOH = 2.n XX có chứa hai nhóm - COOH.
	CTPT của X: R(NH2)(COOH)2.
	R(NH2)(COOH)2 + HCl R(NH3Cl)(COOH)2 + H2O.
	Mmuối = R + 52,5 + 2. 45 = = 183,5 R = 41R: C3H5.
	CTCT X: NH2C3H5(COOH)2.
20. Cho 0,1 mol - amino axit A có dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo ra 11,15g muối. A là:
	A. glyxin.	B. alanin.	C. phenyl alanin.	D. valin.
	Giải.
	NH2RCOOH + HCl (NH3Cl)RCOOH .
	n Muối = n A = 0,1 mol M muối = R + + 45 = R = 14
	 R : - CH2 – 
	A là H2NCH2COOH (glyxin).
 21. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4. Lượng muối thu được là:
	A. 7,1g	B. 14,2g	C. 19,1g	D. 28,4g.
	Giải.
	2C6H5NH2 + H2SO4 (C6H5NH3)SO4.
	n Muối = n HSO = 0,05 mol.
	m Muối = 0,05. 284 = 14,2 g.
 22. Cho 500g benzen phản ứng với hổn hợp gồm HNO3 dặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất phản ứng đều bằng 78%. Khối lượng anilin thu được là:
	A. 1010,848g	B. 615g	C. 596,154g	D. 362,7g.
	Giải.
	C6H6 + HONO2 C6H5NO2 + H2O	(1).
	C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O	(2).
	Theo (1): m CHNO = kg.
	Theo (2): mCHNH = kg.
	Khối lượng anilin thực tế thu được là:
	m = 465. kg.
23. Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng là 7,5 mg. Số mắt xích của đoạn tơ đó là:
	A. 6,02.1023	B. 2.196	C. 2.1020	D. 2.1019.
	Giải.
	Đoạn tơ nilon – 6,6 : [ - NH – (CH2)5 – NH – (CH2)4 – CO – ] n.
	Khối lượng một mắt xích: m1 = 226 đvC.
	Khối lượng đoạn tơ: m2 = 226n đvC = 226.n.0,166.10—23 g = 0,0075 g.
	 n = 2.10 19.
 24. Một amino axit A có chứa 40,4% C; 7,9% H; 15,7% N và MA = 89. CTPT của A là:
	A. C3H5O2N.	B. C3H7O2N.	C. C2H5O2N.	D. C4H9O2N.
	Giải.
	%O = 100 – (40,4 + 15,7 + 7,9) = 36%.
	Gọi CTPT là: CxHyOzNt. Ta có:
	 x = 3; y = 7; z = 2; t = 1.
	CTPT là: C3H7O2N.
 25. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là:
	A. 147	B. 150	C. 97	D. 120.
	Giải.
	n HCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol.
	Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
	m Amin + m HCl = m muối m Amin = 1,835 – 0,01.36,

File đính kèm:

  • docamino.doc