Giải toán Đường lên đỉnh Olympia 30/11/2014

Ngày 30/11/2014 là cuộc thi tháng 1 - Quý II năm 2014 ĐLĐ Olympia. Chúng tôi copy được 4 câu hỏi toán và chia sẻ cách giải của cá nhân. Mục đích là để giải trí!

Câu 1:

 

 Lý Thuyết:

 Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.

Tính chất: Hình chóp đều có hình chiếu của đỉnh xuống mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy (tâm của đường tròn ngoại tiếp đáy). Như vậy chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.

 

 

Câu 2:

 

Lý thuyết:

• Hàm số y = sinx có tập xác định là R và -1 sinx 1, .

• Là hàm số lẻ vì sin(-x) = - sin(x) xR

• Tuần hoàn với chu kì 2 .

• Hàm số y = sinx nhận các giá trị đặc biệt:

+ sinx = 0 x = k , k Z

+ sinx = 1 x = , k Z

+ sinx = -1 x = - , k Z

Câu 3:

 

 

 Trong khoảng thời gian là 30 giây thì không dễ tìm ra toán quy luật!

*Hình 1: Vòng ngoài gồm các số 4, 5, 6, 9, 10 ; vòng trong là 5. Ta để ý: số 5 là số nguyên tố

*Hình 2: Vòng ngoài gồm các số: 6, 9, 11, 14, 12 ; vòng trong là 11. Có sự lặp lại 11 là số nguyên tố

*Hình 3: Vòng ngoài gồm các số: 3, 16, 4, 6 ; vòng trong là 3. Vẫn lặp lại 3 là số nguyên tố

* Hình 4: Vòng ngoài chỉ có 3 là số nguyên tố

Vậy vòng trong là số 3

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải toán Đường lên đỉnh Olympia 30/11/2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI TOÁN ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
30/11/2014
	Ngày 30/11/2014 là cuộc thi tháng 1 - Quý II năm 2014 ĐLĐ Olympia. Chúng tôi copy được 4 câu hỏi toán và chia sẻ cách giải của cá nhân. Mục đích là để giải trí!
Câu 1:
 Lý Thuyết: 
         Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Tính chất: Hình chóp đều có hình chiếu của đỉnh xuống mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy (tâm của đường tròn ngoại tiếp đáy). Như vậy chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
Câu 2:
Lý thuyết:
Hàm số y = sinx có tập xác định là R và -1 sinx 1, .
Là hàm số lẻ vì sin(-x) = - sin(x) ∀x∈R 
Tuần hoàn với chu kì 2.
Hàm số y = sinx nhận các giá trị đặc biệt:
+ 	sinx = 0 x = k, k Z
+ 	sinx = 1 x = , k Z
+ 	sinx = -1 x = - , k Z
Câu 3:
	Trong khoảng thời gian là 30 giây thì không dễ tìm ra toán quy luật!
*Hình 1: Vòng ngoài gồm các số 4, 5, 6, 9, 10 ; vòng trong là 5. Ta để ý: số 5 là số nguyên tố
*Hình 2: Vòng ngoài gồm các số: 6, 9, 11, 14, 12 ; vòng trong là 11. Có sự lặp lại 11 là số nguyên tố
*Hình 3: Vòng ngoài gồm các số: 3, 16, 4, 6 ; vòng trong là 3. Vẫn lặp lại 3 là số nguyên tố
* Hình 4: Vòng ngoài chỉ có 3 là số nguyên tố
Vậy vòng trong là số 3
Câu 4:
Giải: 15: 3 = 5 (Quả)
Giải thích
3 người
Nhóm Con
2 con
Nhóm Cha
2 cha
Con
Cha
Ông Nội

File đính kèm:

  • docGIAI TOAN DLD OPYMPIA 30112014.doc