GA Đại số & Giải tích 11 tiết 66: Quy tắc tính đạo hàm (tt)

Tuần : 29

Tiết PPCT :66

Ngày dạy :

QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (tt)

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Nhớ công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.

 Hiểu cách cm các quy tắc tính đạo hàm của tổng và tích các hàm số.

 Nhớ bảng tóm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số.

 b) Kĩ năng :

 Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm và công thức tính đạo hàm của hàm số hợp.

 c) Tư duy và thái độ :

 Tự giác, tích cực ,chủ động phát hiện cũng như lĩnh hội các kiến thức trong quá trình hoạt động.

 Cẩn thận chính xác trong quá trình lập luận và tính toán

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 66: Quy tắc tính đạo hàm (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29
Tiết PPCT :66
Ngày dạy :
QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (tt)
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Nhớ công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Ÿ Hiểu cách cm các quy tắc tính đạo hàm của tổng và tích các hàm số.
Ÿ Nhớ bảng tóm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số.
	b) Kĩ năng : 
Ÿ Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm và công thức tính đạo hàm của hàm số hợp.
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Tự giác, tích cực ,chủ động phát hiện cũng như lĩnh hội các kiến thức trong quá trình hoạt động.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong quá trình lập luận và tính toán
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện , ổn định lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : 
	Nêu các công thức tính đạo hàm đã được học (9đ)
Đáp Aùn :
1)
2)
3)= 
4)= .v+.u
5) ( v= v(x) )
6) 
	4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Nêu hệ quả 1 và 2
-Yêu cầu hsinh nghiên cứu chứng minh hai hệ quả trên
Hướng dẫn :
 * y = ku 
 Gọi : là số gia của x. Khi đó :
Vậy 
Hướng dẫn hsinh làm các ví dụ
Hoạt động 2 : Đạo hàm của hàm hợp
-Định nghĩa hàm hợp.
* Hàm số là hàm hợp của các hàm số nào?
Kết quả: Hàm số là hàm hợp của các hàm số và 
* Gọi hsinh nêu định lý 4.
Hoạt động 3: Giải ví dụ minh họa.
Ví dụ 6: Tìm đạo hàm của hàm số 
Giải: Đặt thì 
Theo công thức tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
Vậy 
Ví dụ 7: Tìm đạo hàm của hàm số .
Giải: Đặt thì .
Theo công thức tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
- Hệ thống các công thức của toàn bài.
* Hệ quả1 : = k. (kR)
* Hệ quả2 : (v= v(x) 0)
Ví dụ: 
Tính đạo hàm của hàm số : 
Ví dụ: 
Tính đạo hàm của hàm số : y= (2x+1)(x2–1)(4x–3)
III. Đạo hàm của hàm hợp
1.Hàm hợp
	Giả sử , xác định trên khoảng (a;b) và lấy giá trị trên khoảng (c;d) ; là một hàm số của u xác định trên (c;d) và lấy giá trị trên R. Khi đó, ta lập một hàm số xác định trên (a;b) và lấy giá trị trên R theo qui tắc sau :
	.
Ta gọi hàm là hàm hợp của hàm với 
Ví dụ : Hs : là hàm hợp của hs với u =
2. Đạo hàm của hàm hợp 
	Định lý 4 
 Nếu hàm số có đạo hàm tại x là và hàm số có đạo hàm tại u là thì hàm hợp có đạo hàm tại x là : 
Ví dụ : sgk
Bảng tóm tắt
= k. (kR) (k là hằng số )
= .v+.u
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Bài tập :a/ Cho hàm số :y = .Chứng minh rằng:
 = =
 b/ Cho hàm số :y = . Chứng minh rằng:
 = 
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ví dụ, học thuộc bảng công thức.
Học bài và làm bài tập 3,4,5 sgk trang 163
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 67.doc
Giáo án liên quan