GA Đại số & Giải tích 11 tiết 37: Phương pháp quy nạp toán học

Tiết PPCT :37

Ngày dạy :

PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Nắm được phương pháp chứng minh quy nạp đối với các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên

n N.

 b) Kĩ năng :

 Chứng minh quy nạp các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n N.

 Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk

 c) Tư duy và thái độ :

 Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

 Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 37: Phương pháp quy nạp toán học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :37
Ngày dạy :
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Nắm được phương pháp chứng minh quy nạp đối với các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên 
n Ỵ N.
	b) Kĩ năng :
Ÿ Chứng minh quy nạp các mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n Ỵ N.
Ÿ Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
Ÿ Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước 
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
	4.2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm mệnh đề, Mệnh đề chứa biến.
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Dẫn dắt vào bài. Cho thấy nhu cầu phải nắm bắt khái niệm quy nạp toán học. Phương pháp vấn đáp gợi mở.
Bài tập :
Xét hai mệnh đề chứa biến P(n) : “” và Q(n) : “ ” với 
a) Với n = 1,2,3,4,5 thì P(n), Q(n) đúng hay sai?
b) thì P(n), Q(n) đúng hay sai?
Hướng dẫn :
 a) Kiểm tra tính đúng sai của P(n) với n =1, 2, 3, 4, 5 ta thấy : P(1), P(2), P(3), P(4) đúng, P(5) sai. còn Q(1), Q(2), Q(3), Q(4), Q(5) đều đúng.
 b) Gợi Hs một tình huống có vấn đề, Cho thảo luận nhóm.
Gv : Đưa ra kết luận chung :
-Phép thử với một vài trường hợp (n = 1, 2, 3, 4, 5) không phải là chứng minh cho kết luận trong trường hợp tổng quát.
-Muốn chứng tỏ một kết luận đúng ta phải chứng minh nó đúng trong mọi trường hợp . Việc xét Q(n) nếu ta tiếp tục kiểm tra với thì mặc dù Q(n) đúng, song ta vẫn chưa thể kết luận Q(n) đúng .
-Muốn chứng tỏ một kết luận là sai, ta chỉ cần chỉ ra một trường hợp là đủ.Ví dụ trong trường hợp trên thì P(n) là sai vì khi n = 5 thì P(5) sai.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải các ví dụ để hiểu rỏ hơn phương pháp qui nạp.
-Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n1 ta có đẳng thức :
1+2+3+............+n = (1).
Chứng minh công thức tính tổng trên ta không thể thử trực tiếp với mọi số tự nhiên được.
Ta tiến hành như sau: 
+ Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1. 
+ Giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì k. Sau đó ta chứng minh nó đúng với 
k = k+1
- Chứng minh rằng thì :
 (2)
Tiến hành chứng minh theo phương pháp qui nạp 
- Lưu ý : phải tận dụng được giả thuyết quy nạp để chứng minh.
1. Phương pháp qui nạp toán học : 
	Để chứng minh nhưng mệnh đề liên quan đến số tự nhiên là đúng với mọi n mà không thể thử trực tiếp thì ta sẽ chứng minh nó bằng phương pháp quy nạp, tiến hành như sau :
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1. 
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng đến n = k 1 (k là số tự nhiên bất kỳ) (giả thiết này gọi là giả thiết qui nạp), rồi chứng minh nó cũng đúng đến n = k+1.
2. Các ví dụ : 
Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n1 ta có đẳng thức: 
1 + 2 + 3 +............+ n =(1).
Giải : Ta chứùng minh bằng phương pháp qui nạp: 
 1) Khi n=1, VT=1, VP=1. Vậy (1) đúng với n=1.
 2) Giả thiết (1) đúng đến n = k bất kỳ và n=k1
Tức là 1+2+3+...........+k =
Ta chứng minh (1) đúng đến n = k+1 tức là
 1 + 2 + 3+.....+k + (k+1) = 
Thật vậy, theo giả thiết qui nạp, ta có: 
[1+2+3+..........+k]+(k+1)=
= []+k+1 = (k+1)(+1) = 
 Vậy (1) đúng với mọi n1.
Ví dụ 2 :
Chứng minh rằng thì :
 (2)
Giải : Ta chứùng minh bằng phương pháp qui nạp: 
 1) Khi n = 1, VT=1, VP=1. Vậy (2) đúng với
 n = 1.
 2) Đặt VT = Sn
Giả thiết (1) đúng đến n = k bất kỳ và
 n = k1
Tức là Sk = (giả thuyết quy nạp)
Ta phải chứng minh (2) phải đúng với n = k+1 , tức là :
Sk+1 =
Thật vậy, từ giả thuyết quy nạp ta có: 
Sk+1 = Sk + = k2 +2k + 1 = 
Vậy (2) đúng 
4.4 Củng cố và luyện tập 
Cho học sinh nhắc lại các bước chứng minh qui nạp và chủ yếu là chú ý bước nào? 
( bước 2 ). 
Để thực hiện bước này cần lưu ý: 
+ Phải sử dụng giả thiết mệnh đề đúng đến n= k. 
+ Ngoài sử dụng mệnh đề đúng đến n=k có thể sử dụng tất cả các định lý, các tính chất có liên quan để chứng minh.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức.
- Về nhà làm bài tập1,2 sgk trang 82,83 
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 37.doc