Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn toán - Khối A và A1

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số (1)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)

 b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng y = -x bằng

Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình

Câu 3 (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và đường thẳng

Câu 4 (1,0 điểm)

a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện . Tìm phần thực và phần ảo của z.

b) Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn?

Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : và đường thẳng d: . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P). Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).

Câu 6 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).

Câu 7 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1;2) và N (2;-1).

Câu 8 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình (x,y R)

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn toán - Khối A và A1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và vuông góc với (P).
Câu 6 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Câu 7 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1;2) và N (2;-1).
Câu 8 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình(x,y R)
Câu 9 (1,0 điểm) : Cho x, y, z là các số thực không âm và thỏa mãn điều kiện 
	Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
BÀI GIẢI
b) Gọi M (x; ) . Yêu cầu bt tương đương : 
 |x + 2 + x2 – x| = 2|x – 1| |x2 + 2| = 2|x – 1|
 hay x = -2 hay x = 0.
Vậy có 2 điểm M là (-2; 0) và (0; -2).
Câu 2 : sinx + 4cosx = 2 + 2sinxcosx
	Û 2sinxcosx – sinx + 2 – 4cosx = 0	Û 2cosx(sinx – 2) – (sinx – 2) = 0
	Û 2cosx – 1 = 0 (vì sinx – 2 ¹ 0) Û cosx = Û x = 
Câu 3 : Phương trình hoành độ giao điểm của đường cong và đường thẳng là 
	x2 – x + 3 = 2x + 1 Û x = 1 hay x = 2
Ta có khi thì x2 – x + 3 2x + 1
Câu 4 : 
a) 
	Gọi z = a + ib, ta có phương trình đã cho thành: z
	a + ib + (2 + i)(a – ib) = 3 + 5i
	Û 3a – ib + b + ia = 3 + 5i Û 3a + b = 3 và a – b = 5 Û a = 2 và b = -3.
b) Gọi A: “Chọn được 4 thẻ chẵn”
Chọn 4 thẻ trong 16 thẻ có cách chọn.	Số phần tử không gian mẫu 
Chọn 4 thẻ trong 8 thẻ đánh số chẵn có cách chọn
Số phần tử biến cố A : .	Xác suất để chọn được 4 thẻ đều chẵn. 
Câu 5 : 
a) I Î d Þ I (2 + t; -2t; – 3 + 3t) . I Î (P) Þ 2(2 + t) – 2t – 2 (3t – 3) – 1 = 0
Þ t = . Vậy I 
b) (d) qua A (2; 0; -3) và VTCP = (1; -2; 3)
(a) có PVT là (2; 1; -2)
Gọi (a) là mp qua d và vuông góc (P) thì (a) có VTPT là = (1; 8; 5)
PT (a) là : 1(x – 2) + 8(y – 0) + 5(z + 3) = 0 x + 8y + 5z + 13 = 0
Câu 6 : Gọi M là trung điểm của AB.
B
M
A
C
D
S
H
. Ta có 
Gọi h là chiều cao từ M của tam giác SMH
Vì AB = 2AM Þd (A;SBD) = 2d(M; SBD) = 
A
B
C
D
M
N
H
I
J
K
Câu 7 : Gọi I giao điểm MN và CD
DNAM ~ DNCI Þ Þ 
Þ . Vậy I 
Gọi = (a; b) là VTPT của AB
pt (AB) : a (x – 1) + b (y – 2) = 0	pt (CD) : 
Đặt AB = x (x > 0) ÞMH = ; NH = 
Ta có : MN2 = MH2 + NH2 Þ x = 4
d(M; CD) = 4 Û Û 4a2 + 3ab = 0 
Với b = 0 Þ a = 0 (loại) 
Với b ¹ 0 chọn b = 1 Þ a = 0 hoặc a = 
Vậy phương trình CD là : y + 2 = 0 hoặc 3x – 4y - 15 = 0
Cách 2: Gọi I giao điểm MN và CD
DNAM ~ DNCI Þ Þ Þ . Vậy I 
VTCP của MN là (1; -3)
VTCP của CD là (m; n)
cos(MN,CD) = Û 8n2 – 6mn = 0 Û n = 0 hay n = 
+ TH1: n = 0 Þ CD : y + 2 = 0
+ TH2: n = Þ CD : 3x – 4y – 15 = 0
Câu 8: 
 (x, y Î R)	Điều kiện : Û 
Cách 1:
Đặt a = , a³ 0 Þ y = 12 – a2
(1) Û 
Û 	Û 
Û 	Û 
Ta có (x – a)2 = 0 Û x = (*)
Thế (*) vào (2) được : 
Û 
Û 
Û 
Û 	Vậy 
Cách 2:
Ta có 
Dấu “=” xảy ra (3)
Khi đó (1) tương đương với (3)
(3) 
Thế (4) vào (2) ta có
 Vậy 
Cách 3:
Đặt 	
(1) 	
(2) 
Đặt 
phương trình vô nghiệm.	Vậy nghiệm của hpt trên: (3;3)
Câu 9:
Ta có : 2x(y +z) £ x2 + (y + z)2 = 2 + 2yz Þ yz + 1 ³ x(y + z)
Do đó P £ = 
Theo BĐT BCS ta có : 
Do đó : = 	Þ P £ 
Khi x = y = 1 và z = 0 hay x = z = 1 và y = 0 thì P = 
Vậy Max P = .
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2014
Môn thi : TOÁN; khối B
Câu 1: (2,0 điểm) Cho hàm số (1), với m là tham số thực.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1. 
Cho điểm A(2;3). Tìm m để đồ thị (1) có hai cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A.
Câu 2: (1,0 điểm) Giải phương trình 
Câu 3: (1,0 điểm) Tính tích phân 
Câu 4: (1,0 điểm) 
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z + 3(1- i) =1 - 9i. Tìm môđun của z.
Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại.
Câu 5: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;0;-1) và đường thẳng d: . Viết phương trình mp qua A và vuông góc với d. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên d.
Câu 6: (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng 600. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC’A’).
Câu 7: (1,0 điểm)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD. Điểm M(-3;0) là trung điểm của cạnh AB, điểm H(0;-1) là hình chiếu vuông góc của B trên AD và điểm G(;3) là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm tọa độ các điểm B và D.
Câu 8: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 
Câu 9: (1,0 điểm)Cho các số thực a, b, c không âm và thỏa mãn điều kiện (a+b)c >0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + 
GỢI Ý BÀI GIẢI
Câu 1: y’ = 0 Û 3x2 – 3m = 0 Û x2 = m 
hàm số có hai cực trị Û m > 0. Tam giác ABC cân tại A Û AB2 = AC2
 Û=
ÛÛÛ(vì m>0)
Câu 2: 
Câu 3: == = 1 + ln3
Câu 4: a) Đặt z = a + bi (a, b )
2(a + bi) + 3(1 – i)(a – bi) = 1 - 9i 
. Vậy: 
b) Số cách chọn 3 hộp sữa từ 12 hộp = 220
Số cách chọn 3 hộp có cả 3 loại = 60
Xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại là : 60/220 = 3/11
Câu 5: 
a) Gọi (a) là mặt phẳng qua A (1; 0; -1) và (a) ^ d. Ta có : = (2; 2; -1)
Þ pt (a) : 2(x – 1) + 2(y – 0) – 1(z + 1) = 0 Û 2x + 2y – z – 3 = 0
b) Hình chiếu A lên d là giao điểm I của (a) và d.
A Î (d) Þ x = 2t + 1; y = 2t – 1; z = -t
A Î (a) Þ 2(2t + 1) + 2(2t – 1) + t – 3 = 0 Û t = Þ I (5/3; -1/3; -1/3)
Câu 6: Gọi H trung điểm AB thì A’H ^ (ABC)
Hình chiếu vuông góc của A’C lên (ABC) là HC. Vậy góc A’C và (ABC) là 
D A’HC vuông Þ tan600 = Þ A’H = 
B
A
C
A/
B/
C/
H
I
VLT = A’H dt (DABC) = 
Cách 1: Do AB cắt (A’AC) tại A mà H là trung điểm AB nên 
d(B, (A’AC)) = 2d(H, (A’AC))
	Vẽ HI ^ AC, Vẽ HK ^ A’I (1)
	Do AC ^ (A’IH) Þ AC ^ HK (2)
	(1), (2) Þ HK ^ (A’AC
	DA’HI vuông Þ HK = 
	Vậy d(B, A’AC) = 2HK = 
Cách 2: d(B, (A’AC)) = 
Câu 7: Phương trình đường tròn đường kính AB: 
I(a; b) là giao điểm của AC và BD
 cùng phương nên a = 2b -3 
 mà 
 (loại vì khi đó H không là hình chiếu của B lên AD)
	 hay 
Câu 8:	
ĐK : x – y ³ 0, y ³ 0, x – 2y ³ 0; 4x – 5y – 3 ³ 0
(1) 
Û (1 – y) Û 
Û (1 – y) (x – y – 1)Û (1–y)(x–y–1) = 0 Ûy=1 hay x = y + 1 
y = 1, (2) Þ 9 – 3x = 2 Û 9 – 3x = 0 Û x = 3
x = y + 1, (2) Þ 2y2 + 3y – 2 = Û 2y2 + 3y – 2 = (A)
Cách 1: (A) Û 
Û 
Û Û
Û
Û
Nếu . Vậy hệ có nghiệm (3;1) và 
Cách 2: (A) Û(*)
Xét , nên f(t) đồng biến trên 
(*) Û
Nếu . Vậy hệ có nghiệm (3;1) và 
Câu 9:
Từ điều kiện ta có c > 0 và a + b > 0
với 
Ta có Dấu “=” xảy ra khi x = 0 hay x = y + 1
Ta có Dấu “=” xảy ra khi y = 0 hay y = x + 1
 với 
Xét 
	Từ bảng biến thiên ta có 
	Vậy P có giá trị nhỏ nhất là khi 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014
Môn : TOÁN; khối D
Câu 1 (2,0 điểm): Cho hàm số y = x3 – 3x – 2 (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc bằng 9.
Câu 2 (1,0 điểm) : Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (3z - )(1 + i) – 5z = 8i – 1. Tính môđun của z.
Câu 3 (1,0 điểm) : Tính tích phân I = .
Câu 4 (1,0 điểm): 
a) Giải phương trình: log2(x – 1) – 2log4(3x – 2) + 2 = 0
b) Cho một đa giác đều n đỉnh, n Î N và n ³ 3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 27 đường chéo.
Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng 
(P): 6x + 3y – 2z – 1 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 6x – 4y – 2z – 11 = 0. Chứng minh mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm của (C).
Câu 6 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.
Câu 7 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong của góc A là điểm D (1; -1). Đường thẳng AB có phương trình 3x + 2y – 9 = 0, tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x + 2y – 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.
Câu 8 (1,0 điểm): Giải bất phương trình: 
Câu 9 (1,0 điểm): Cho hai số thực x, y thỏa mãn các điều kiện 1 £ x £ 2; 1 £ y £ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :	P = 
GỢI Ý BÀI GIẢI
Câu 1: 
b)	y’ (x) = 9 Û 3x2 - 3 = 9 Û x = ±2
	y(-2) = -4; y(2) = 0
	Vậy hai điểm M là (-2; -4) và (2; 0)
Câu 2: Giả thiết Û (3i – 2)z – (1 + i) = 8i – 1
	Gọi z = a + ib Þ (3i – 2)(a + ib) – (1 + i) (a – ib) = 8i – 1 
	Û - 3a – 4b + (2a – b)i = 8i – 1 	Û 3a + 4b = 1 và 2a – b = 8 Û a = 3 và b = -2
	Vậy môđun của z là : .
Câu 3: . Đặt u = x+1 Þ du = dx,	dv = sin2xdx, chọn v = – cos2x
	I = = =
 Câu 4 : a) log2(x – 1) – 2log4(3x – 2) + 2 = 0
	Û log2(x – 1) – log2(3x – 2) = -2 	Û x > 1 và log2 
	Û x > 1 và 4(x – 1) = 3x – 2 Û x = 2
b) Số các đoạn thẳng lập được từ n đỉnh là .Số cạnh của đa giác n đỉnh là n
Vậy số đường chéo của đa giác n đỉnh là: -n 
Theo đề bài ta có -n = 27 n = 9 hay n = -6 (loại)
Câu 5:	(S) : x2 + y2 + z2 – 6x – 4y – 2z – 11 = 0
	I (3; 2; 1); R = = 5.	(P) : 6x + 3y – 2z – 1 = 0
	d(I, (P)) = 	Þ (P) cắt (S) theo một đường tròn (C)
	D là đường thẳng đi qua I (3; 2; 1) và nhận = (6; 3; -2) là vectơ chỉ phương
	Tâm đường tròn (C) là giao điểm của D và (P) thỏa hệ phương trình :
	Thế (1), (2), (3) vào (4) ta được : 6(3 + 6t) + 3 (2 + 3t) – 2(1 – 2t) – 1 = 0
S
A
B
C
I
J
a
	Û 49t + 21 = 0 Û t = 	Þ 
Câu 6 : 
Gọi I là trung điểm của BC Þ SI ^ BC Þ SI ^ mp(ABC)
DABC vuông cân Þ AI = 
S(ABC) = 
VS.ABC= 
Kẻ IJ vuông góc với SA, DSIA vuông góc tại I, IJ là khoảng cách giữa SA và BC
Þ Þ IJ = 
Câu 7 : Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình : Û A (1; 3)
Phương trình đường thẳng AD : x = 1. Gọi a là góc hợp bởi AB và AD Þ cosa = 
Phương trình AC có dạng : a(x – 1) + b(y – 3) = 0
Gọi b là góc hợp bởi AD và AC Þ b = a
cosb = = Û 4a2 = 9b2. Chọn b = 1 Þ a = ± (loại a = )
Þ Phương trình AC : -3x + 2y – 3 = 0 
Gọi g là góc hợp bởi đường t

File đính kèm:

  • docDEDAPAN TOAN ABD2014.doc
Giáo án liên quan