Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011 môn thi : hóa học - Khối a

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit

oleic, rồi hấp thụtoàn bộsản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2(dư). Sau phản ứng thu được 18

gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2ban đầu đã thay

đổi như thếnào ?

A.Tăng 2,70 gam. B.Giảm 7,74 gam. C.Tăng 7,92 gam. D.Giảm 7,38 gam

pdf19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011 môn thi : hóa học - Khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là : 
 A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. 
Giải : 
Quy hỗn hợp X thành C2H4 
mX = mY = m bình Br2 tăng + m khí thoát ra = 10,8 + 0,2.2.8 = 14 gam 
Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X (Theo BTKL và BTNT): 
C2H4 + 3O2 ® 2CO2 + 2H2O 
mol : 0,5 1,5 
Vậy thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là : 33,6 lít 
Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung 
dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy 
hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : 
 A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. 
Giải : Đặt công thức chung của hai axit là CnH2nO2 , theo phương trình phản ứng và phương 
pháp tăng giảm khối lượng, ta có : 
n CnH2nO2 = 
5,2 3,88 0,06 mol
22
-
= ® 14n + 32 = 3,88:0,06 = 64,667 ® n= 7
3
CnH2nO2+ 
3n 2
2
- O2 ® nCO2 + nH2O 
mol: 0,06 3n 2
2
- .0,06 = 0,15 
Vậy thể tích oxi (đktc) cần dùng là : 0,15.22,4 = 3,36 lít. 
Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất 
phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat 
điều chế được là : 
 A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. 
Giải : 
 C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 ® C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O 
gam: 162 297 
tấn : 2.0,6 2.0,6.297
162
= 2,2 
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong 
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 
trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là : 
 A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức. 
 C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. 
Giải : 
Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước suy ra X có 
công thức CnH2nO : anđehit no, đơn chức (1). 
Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 
mol Ag (2). 
Từ (1) và (2) suy ra X là anđehit fomic HCHO 
Câu 31: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là : 
 A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. 
Giải : 
Ala-Ala-Ala-Ala + H2O ® Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala 
mol: 0,32 0,2 0,12 
Suy ra nAla-Ala-Ala-Ala = 0,32 0,2.2 0,12.3 0,27
4
+ +
= 
m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam. 
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu 
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung 
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 
và C4H4 trong X lần lượt là : 
 A. CHºC-CH3, CH2=CH-CºCH. B. CHºC-CH3, CH2=C=C=CH2. 
 C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CºCH. 
Giải : 
Số mol mỗi chất = 0,09: (2+3+4) =0,01 mol 
 C2H2 ® C2Ag2 ¯ 
mol: 0,01 0,01 
m kết tủa là 2,4 gam suy ra hai chất còn lại cho lượng kết tủa lớn hơn 1,6 gam (1) 
CH2=CH-CºCH ® CH2=CH-CºCAg ¯ 
mol: 0,01 0,01 
m kết tủa là 1,59 gam (2) 
Từ (1) và (2) suy ra C3H4 phải tham gia phản ứng tạo kết tủa 
Vậy Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là :CHºC-CH3, CH2=CH-CºCH. 
Câu 33: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là : 
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Giải : Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là 2 
 N-C-C-COOH ; C-C(N)- COOH 
Câu 34: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các 
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính 
nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là : 
 A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. 
Giải : 
V1 = V của 1 mol Ca = 
M 40.74% .74%
d 1,55
= 
V2 = V của 1 nguyên tử Ca = 23
V 1 mol Ca
6,023.10
= 23
40 .74%
1,55.6,023.10
= 
V2 = V của 1 nguyên tử Ca = 
3
23
3.V4 r r
3 4
p
p
® = = 1,96.10-8 cm = 0,196 nm. 
Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau 
phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là : 
 A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. 
Giải : 
nCu = 0,12 mol ; nH+ = 0,32 ; nNO3- = 0,12 ; nSO42-= 0,1 
3Cu + 2NO3- + 8H+ ® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
mol: 0,12 0,08 0,32 0,12 
Khối lượng muối = mCu2+ + mNO3- dư + mSO42- = 7,68 + 0,04.62 + 0,1.96 = 19,76 gam 
Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% 
thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy 
nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối 
lượng của FeS trong hỗn hợp X là : 
 A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%. 
Giải : 
Chọn VN2 = 84,8 lít ® VSO2 = 14 lít ; VO2 dư = 1,2 lít ; VO2 bđ = 21,2 lít ; VO2 pư = 20 lít 
2FeS + 7
2
O2 ® Fe2O3 + 2SO2 
mol : x 7x
4
 x 
2FeS2 + 
11
2
O2 ® Fe2O3 + 4SO2 
mol : y 11y
4
 2y 
Ta có hệ phương trình :
x 2y 14 x 2
7x 11y y 620
4 4
+ =ì =ìï ®í í =+ = îïî
Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là : 2.88 .100 19,64%
2.88 6.120
=
+
Câu 37: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 ?(k) € 2HI (k) ; DH > 0. 
C?n bằng không bị chuyển dịch khi 
 A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. 
 C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2. 
Giải : Vì tổng số phân tử khí ở phản ứng thuận và phản ứng nghịch là như nhau 
Câu 38: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion 
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : 
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. 
Giải : Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : 
Cl2, SO2, NO2, C, Fe2+ 
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau : 
 (1) Đốt dây sắt trong khí clo. 
 (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). 
 (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). 
 (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 
 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). 
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? 
 A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 
Giải : Có 3 thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) : 
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). 
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). 
Câu 40: Trong có thí nghiệm sau : 
 (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. 
 (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. 
 (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. 
 (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
 (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. 
 (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 
 (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là : 
 A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. 
Giải : Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là : 
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (Tạo ra S) 
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (Tạo ra N2) 
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (Tạo ra Cl2) 
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (Tạo ra H2) 
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (Tạo ra O2) 
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (Tạo ra N2) 
II. PHẦN RIÊNG: [10 câu] 
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu , từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng 
phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là : 
 A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Giải : 
Hướng cộng 1,2 tạo ra sản phẩm CH2Br – CHBr – CH = CH2 (1 đồng phân) 
Hướng cộng 1,4 tạo ra sản phẩm CH2Br – CH = CH – CH2Br (2 đồng phân là dạng cis và 
trans) 
Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? 
 A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin 
 C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin 
Giải : 
Dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh là lysin vì có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH 
Câu 43: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn 
xốp) thì : 
 A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. 
 B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. 
 C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-. 
 D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. 
Giải : 
Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn 
xốp) thì : 
ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. 
Câu 44: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là : 
 A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. 
 C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. 
Giải : 
Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là : [Ar]3d9 và [Ar]3d3. 
Câu 45: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ 
quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi 
trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước 
vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là : 
 A. 405. B. 324. C. 486. D.297. 
Giải : 
 C6H10O5 ® C6H12O6 ® 2CO2 + 2C2H5OH 
m dd X giảm = mCaCO3 - mCO2 ® mCO2 = 330- 132 =198 gam ® nCO2 = 4,5 mol ® nTinh 
bột pư = 2,25 mol ® nTinh bột cần dùng = 2,25:90% = 2,5 mol ® mtinh bột = 2,5.162 = 405 
gam. 
Câu 46: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số 
mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong 
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 
(đktc) . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là : 
 A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. 
 C. H-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH. 
Giải : 
Khối lượng mol trung bình của X là 15,52 : 0,2 =

File đính kèm:

  • pdfGIAI CHI TIET DE HOA KHOI A 2011.pdf
Giáo án liên quan