Đề thi trắc nghiệm vô cơ môn hóa học

Câu 1: Để tinh chế Ag trong hỗn hợp có lẫn các tạp chất Cu, Zn, Fe ta dùng dung dịch nào sau đây, biết rằng khối lượng Ag sau tinh chế không thay đổi,?

A. FeCl3. B. HCl và NH3. C. AgNO3. D. NaOH.

Câu 2: Để nhận biết các dd riêng biệt: AlCl3, MgCl2, (NH4)2SO4 , NH4Cl bằng một thuốc thử duy nhất ta dùng:

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Quỳ tím.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm vô cơ môn hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT 
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ
MÔN HÓA HỌC
Họ, tên thí sinh:.....................................................Lớp.....................
Câu 1: Để tinh chế Ag trong hỗn hợp có lẫn các tạp chất Cu, Zn, Fe ta dùng dung dịch nào sau đây, biết rằng khối lượng Ag sau tinh chế không thay đổi,?
A. FeCl3.	B. HCl và NH3.	C. AgNO3.	D. NaOH.
Câu 2: Để nhận biết các dd riêng biệt: AlCl3, MgCl2, (NH4)2SO4 , NH4Cl bằng một thuốc thử duy nhất ta dùng:
A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch NH3.	C. Dung dịch Ba(OH)2.	D. Quỳ tím.
Câu 3: Để phân biệt các chất rắn: Al, Mg, Al2O3 bằng một thuốc thử duy nhất ta dùng:
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch nước.	D. Dung dịch HCl.
Câu 4: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả ba phương pháp: Điện phân dd, thủy luyện, nhiệt luyện?
A. Cu, Al.	B. Ba, Cr.	C. Mg, Cu.	D. Cu, Ag.
Câu 5: Trong quá trình điện phân dung dịch muối bằng điện cực trơ pH của dung dịch tăng lên. Đó là dd:
A. CuSO4.	B. H2SO4.	C. NaNO3.	D. NaCl.
Câu 6: Dung dịch muối X không làm quỳ tím đổi màu, dung dịch muối Y làm quỳ tím đổi sang màu hồng. Trộn dung dịch X với dung dịch Y có kết tủa trắng. X, Y tương ứng là:
A. BaCl2, AgNO3.	B. Ba(NO3)2, K2SO4	C. KNO3, NH4Cl.	D. Na2SO4, BaCl2.
Câu 7: Cho dãy các chất khí: CO, CO2, SO2, H2S, NO2. Số chất gây ô nhiễm không khí là:
A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Câu 8: Cho các chất: Cu, Fe, Ag và các chất dung dịch: HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
A. 4	B. 3.	C. 5	D. 2
Câu 9: Chất nào sau đây có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu và nước cứng toàn phần
A. Na2SO4.	B. NaOH.	C. Ca(OH)2.	D. Na2CO3.
Câu 10: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl3, CuCl2.	B. AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.
C. AgNO3, Cu(NO3)2, Ca(NO3)2.	D. MgSO4, CuSO4, AgNO3.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy kĩ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tổng khối lượng muối trong dd thu được là:
A. 43,65 gam.	B. 46,35 gam.	C. 61,5 gam.	D. 68,15 gam.
Câu 12: Chọn dãy chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl:
A. Al2O3, Cr(OH)2, Al(OH)3, B. Al, Cr2O3, NaHCO3. C. Zn, Al(OH)3, NaAl(OH)4,. D. Zn, Ni(OH)2, Al(OH)3.
Câu 13: Ngâm 9 gam hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của hợp kim là:
A. 71,11% Cu; 28,89%Zn.	B. 28,89%Cu; 71,11% Zn.
C. 28,11%Cu; 71,89% Zn.	D. 71,89%Cu; 28,11% Zn.
Câu 14: Cho 3 kim loại: Al, Fe, Cu. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4?
A. Al.	B. Cu.	C. Không có kim loại nào tác dụng được.	D. Fe.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây sắt không bị ăn mòn điện hóa?
A. Sắt tây (sắt tráng thiếc). B. Tôn (sắt tráng kẽm). C. Thép.	 D. Gang.
Câu 16: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol Al2(SO4)3. Điều kiện để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. 3y 4y
Câu 17: điện phân dung dịch muối sun phát bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện 3A và thời gian 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Khối lượng của dung dịch sau điện phân sẽ:
A. Giảm 3,92 gam.	B. Giảm 1,92 gam.	C. Giảm 0,48 gam.	D. Giảm 2,4 gam.
Câu 18: Cho H2 dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3. Khi phản ứng kết thúc. Chất rắn thu được là:
A. Cu, Al, MgO, Fe3O4. B. Cu, Al2O, Mg,Fe.	C. Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3.	D. Cu, Al2O3, MgO¸Fe.
Câu 19: Cho từ từ lượng nhỏ Na và dung dịch Al(NO3)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra là:
A. Na tan, có khí thoát ra, có kết tủa trắng và kết tủa không tan.
B. Na tan, có khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt của Na kim loại.
D. Na tan có khí thoát ra.
Câu 20: Hòa tan 4 gam FexOy cần dung dịch chứa 0,15 mol HCl. Công thức của oxit sắt là:
A. Fe2O3.	B. FeO.	C. Fe3O4.	D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu 21: Hợp kim nào chứa nhôm?
A. Inox.	B. Thép.	C. Đồng thau.	D. Almelec.
Câu 22: Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 10,4 gam và 5,2 gam. B. 8,1 gam và 7,5 gam. C. 5,4 gam và 10,2 gam.	D. 2,7 gam và 12,9 gam
Câu 23: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại đó là:
A. Cu.	B. Fe.	C. Ca.	D. Mg.
Câu 24: Dãy gồm những kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:
A. Fe, Al, Cr.	B. Mg, Zn, Cu.	C. Mg, Al, Ba.	D. Sr, Ag, K.
Câu 25: Khi cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng người ta thu được ba kim loại và dung dịch chứa hai muối. Vậy dung dịch thu được chứa các catiion:
A. Zn2+, Cu2+.	B. Fe2+, Ag+.	C. Zn2+, Fe3+.	D. Zn2+, Fe2+.
Câu 26: Chọn dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm:
A. Na, Ca, Be, Li.	B. Na. Ca, Mg, Be	C. Na, Ca, Li, Ba.	D. Na, K, Li, Al.
Câu 27: Dãy kim lại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử
A. K, Ca, Mg, Al.	B. Ca, K, Mg, Al.	C. Al, Mg, K, Ca.	D. Al, Mg, Ca, K.
Câu 28: Chọn sự sắp xếp đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < W < Cr < Na.	B. Tính dẫn điện và nhiệt: Al < Fe < Ag < Cu.
C. Tính cứng: Na < Mg < Cu < Cr.	D. Bán kính nguyên tử: Mg < Na < K< Ba.
Câu 29: Cho 4,005 gam AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,1 M. Sau phản ứng thu được lượng kết tủa là:
A. 1,65 gam.	B. 2,60 gam.	C. 1,56 gam.	D. 2,34 gam.
Câu 30: Những chất tan trong dung dịch NH3 nhưng không tan trong dung dịch NaOH là;
A. Ni(OH)2, Cu(OH)2, AgCl.	B. Ni(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2.
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2.	D. CuS, AgCl, Mg(OH)2.
Câu 31: Từ các cặp oxi hóa-khử sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Mg2+/Mg, Ag+/Ag. Số cặp phản ứng được với nhau từng đôi một là:
A. 5	B. 6	C. 4	D. 8.
Câu 32: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe3+.	B. Na+.	C. Al3+.	D. Mg+.
Câu 33: Nhúng một lá kẽm vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau một thời gian, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng của lá kẽm tăng lên 0,755g. Nồng độ của dung dịch AgNO3 sau phản ứng là:
A. 0,0375 M	B. 0,05 M	C. 0,025 M.	D. 0,075 M
Câu 34: Cho 1,15 gam một kim loại X tác dụng với nước, thu được 0,56 lít khí (đktc). X là:
A. Ca	B. K.	C. Na.	D. Mg.
Câu 35: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa:
A. 0,075mol NaHCO3 và 0,075 mol Na2CO3.	B. 0,05mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3.
C. và 0,15 mol Na2CO3.	D. 0,1mol NaHCO3.
Câu 36: Trong quá trình điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, thì cation Cu2+di chuyển về:
A. Anốt và bị khử thành Cu.	B. Catot và bị oxi hóa thành Cu.
C. Catốt và bị khử thành Cu.	D. Anốt và bị oxi hóa thành Cu.
Câu 37: Cho 0,34 gam hỗn hợp gồm hai kim loại X, Y ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 224 ml khí (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Mg, Ca.	B. Ca, Ba.	C. Ca, Sr.	D. Be, Mg.
Câu 38: Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây?
A. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
B. Kim loại Na thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
C. Nước gia ven được tạo thành trong bình điện phân.
D. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
Câu 39: Để bảo vệ thân tàu biển bằng sắt, người ta ghép vào thân tàu (phần chìm trong nước) những tấm kim loại. Kim loại đó là:
A. Pb.	B. Sn.	C. Cu.	D. Zn.
Câu 40: dãy gồm các kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội là:
A. Al, Cr, Fe.	B. Al, Fe, Cu.	C. Ag, Cu, Fr.	D. Al, Zn, Mg.
---------------------------------------

File đính kèm:

  • docDE KT HOA VO CO 12.doc
Giáo án liên quan