Đề thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: sinh học

001:Cho các khí sau SO2, NO2, Cl2, CO2.

Các chất khí khi tác dụng với dung dịch natri hiđroxit (theo bất kì tỉlệnào) chỉtạo ra muối trung hòa là:

A. CO2, SO2. B. CO2, Cl2. C. Cl2, NO2. D. SO2, NO2.

002:Cho các chất : axit photphoric, saccrozơ, đồng sunfat pentahiđrat, khí clo có lẫn hơi nước. Axit

sunfuric đặc không chiếm được nước của:

A. axit photphoric. B. Saccrozơ.

C. đồng sunfat pentahiđrat. D. khí clo có lẫn hơi nước.

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HCl B. HCl, H2S C. H2S, H3PO4. D. H3PO4, HCl, 
H2S.
010: Cho các chất Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO3. Chất khi nhiệt phân (trong bình kín, môi trường trơ) 
xãy ra phản ứng oxi-hóa khử là 
A. Fe(OH)2. B. FeCO3. C. Fe(NO3)2. D. FeSO3. 
011: Nguyên tố neon tự nhiên có 2 loại đồng vị có số khối 20 và 22. Trong số 2000 nguyên tử Ne tự nhiên 
thì có 1820 nguyên tử 20Ne, còn lại là đồng vị 22Ne. Nguyên tử khối trung bình của neon tự nhiên là (chấp 
nhận NTK có trị số bằng số khối) 
A. 20, 18 u. B. 20, 81 u. C. 21, 18 u. D. 21, 21 u. 
012: Hợp chất AB có tổng số electron trong phân tử bằng tổng số electron trong phân tử Nitơ. Số proton 
trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố A là (ZA < ZB) 
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 
013: Từ các nguyên tố H, C, N và O có khả năng tạo ra số chất khí có tỉ khối so với khí heli bằng 7 là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. Không có khí 
nào.
Trang 2 
014: Cho 110 gam dung dịch rượu etylic và 220 gam CuO vào bình kín rồi đốt nóng bình. Sau khi phản ứng 
xãy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 32 gam.Khi cho 110 gam dung dịch rượu etylic đó tác dụng 
vừa đủ với natri thu được số lit khí hiđro (đo ở đktc) là: 
A. 22,4. B. 33,6. 
C. 44,8. D. Không phải các giá trị trên 
015: Cho 0,5 ml Br2 nguyên chất vào ống nghiệm có chứa 5 ml benzen, lắc kĩ ống nghiệm một thời gian, rồi 
để yên. Ta quan sát thấy hiện tượng 
A. Có hai lớp chất lỏng không trộn lẫn với nhau: Lớp chất lỏng phía trên có màu đỏ nâu, lớp chất lỏng ở 
dưới không màu. B. Có hai lớp chất lỏng không trộn lẫn với 
nhau: Lớp chất lỏng phía trên không màu, lớp chất lỏng ở dưới có màu đỏ nâu.
C. Tạo ra một chất lỏng màu vàng. D. Tạo ra một chất lỏng không màu. 
016: Hai bình cầu có khối lượng và dung dịch bằng nhau. Nạp đầy khí oxi vào bình thứ nhất, nạp đầy khí 
oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai cho đến khi áp suất hai bình như nhau. Khối lượng ozon trong bình 
thứ hai là (biết khối lượng hai bình khác nhau 0,32 gam) 
A. 0,96g. B. 9,6g. C. 0,69g. D. 0,48g 
017: Cho khí H2S lội từ từ (tới dư) qua 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 1M và FeCl3 1M. Sau khi 
phản ứng xãy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: 
A. 48g. B. 56g. C. 100g. D. 92g. 
018: Hỗn hợp khí (trong các hỗn hợp khí sau) không thể làm nhạt màu nước brom là: 
A. C2H4, CO2, H2. B. C2H2, SO2, H2S. C. CH4, CO2, N2. D. SO2, C2H6, Cl2. 
019: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng , dư, thu được 1,344 
lit khí (đo ở đktc) gồm CO2 và NO, có tỉ khối so với H2 là 18,5. Giá trị của m là 
A. 3,44g. B. 5,16g. C. 4,60g. D. 6,00g. 
020: Sản phẩm chính của phản ứng : cumen +Br2 (tỉ lệ mol 1 : 1) là 
A. 1-brom-2-phenylpropan. B. 2-brom-2phenylpropan. 
C. o-bromcumen. D. p-bromcumen. 
021: Nguyên tử khối của đồng tự nhiên là 63,54 u; của clo tự nhiên là 35,50 u. Đồng tự nhiên có hai đồng vị 
là 63Cu và 65Cu, clo tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl. Dãy sắp xếp trật tự giảm dần % số phân tử các 
loại phân tử đồng (I) clorua thu được khi điều chế từ đồng và clo tự nhiên là (chấp nhận NTK có trị số bằng 
số khối) 
A. 65Cu35Cl, 65Cu37Cl, 63Cu35Cl, 63Cu37Cl, B. 63Cu35Cl, 65Cu37Cl, 63Cu35Cl, 65Cu37Cl, 
C. 65Cu35Cl, 65Cu37Cl, 63Cu35Cl, 63Cu37Cl, D. 63Cu35Cl, 65Cu35Cl, 63Cu37Cl, 65Cu37Cl. 
022: Hợp chất ion A tạo bởi từ hai loại ion M2+ và X–. Trong một phân tử A có tổng số các loại hạt cơ bản 
(p, n và e) bằng 116 hạt. Trong nguyên tử M và X có tỉ số proton/số nơtron lần lượt là 1 và 0,9. Hợp chất A 
có trong khoáng vật 
A. canxit. B. florit C. criolit D. sinvinit 
023: Hỗn hợp khí A gồm metan và hiđrocacbon X, có tỉ khối so với khí hiđro bằng 9,75. Biết X chiếm 25% 
thể tích hỗn hợp 
A. Hiđrocacbon X là: 
B. Propan. C. Etilen. D. axetilen.A. etan. 
024: Trong phòng thí nghiệm, điều chế các chất khí K, L, M, N theo các sơ đồ sau: 
0t
2 4(đăc )Cu H SO K ...+ ⎯⎯→ ↑+ 
0tFe HCl L ...+ ⎯⎯→ ↑+ 
2MnO
2H O M ...⎯⎯⎯→ ↑+ 
dung dich
2 2CaC H O N ...+ ⎯⎯⎯⎯→ ↑+ 
Số chất khí có thể làm mất màu nước brom là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
025: Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (trong số các phản ứng dưới đây) 
A. 2FeO CO Fe CO+ ⎯⎯→ + B. 3 2CaCO CaO CO⎯⎯→ +
Trang 3 
C. 3 22KClO 2KCl 3O⎯⎯→ + D. 2 2N 3H 2NH+ ⎯⎯→ 3
026: Đỗ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dụng dịch 
thu được thì: 
A. Giấy quì chuyển sang màu xanh. B. Giấy quì chuyển sang màu đỏ. 
C. Giấy quì không đổi màu. D. Không xác định được. 
027: Hòa tan hết 16,3 gam hỗ hợp kim loại Mg, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 1,1 
mol NO2 duy nhất. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là 
A. 75,6gam B. 84,5gam C. 45,8gam D. 68,9gam 
028: Chỉ dùng nước brom có thể nhận biết được các chất riêng biệt trong dãy : 
A. benzen, toluen, stiren. B. Ancol benzylic, phenol, toluen. 
C. phenol, anilin, benzen. D. stiren, phenol, ancol benzylic. 
029: Cho các chất : KClO3, KMnO4, CaOCl2, NaClO4. 
Chất khí tác dụng với dung dịch HCl đặc, không tạo ra khí clo là: 
A. KClO3, B. KMnO4, C. CaOCl2, D. NaClO4. 
030: Hợp chất hữu cơ X (có vòng benzen) có công thức cấu tạo thu gọn dạng HO–C6H4–CH2OH. 
Chất X không tác dụng được với: 
A. dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. dung dịch brom. D. đồng (II) 
hiđroxit.
031: Chỉ ra phương trình hóa học không đúng? 
A. 3 2 3 3 3 29Fe(NO ) 12HCl 4FeCl 5Fe(NO ) 3NO 6H O+ ⎯⎯→ + + +
B. 2 4 3 4 2 4 23Cu 4H SO 2NaNO 3CuO 2NO Na SO 4H O+ + ⎯⎯→ + + +
C. 2 2CuS 2HCl CuCl H S+ ⎯⎯→ + ↑
3 3D. 3 3 2AgNO Fe(NO ) Ag Fe(NO )+ ⎯⎯→ ↓+
032: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este (no, hở , đơn chất) cần 40,32lit O2 (đktc). Hai este này tác 
dụng với dung dich KOH thu được một muối và hai rượu (ancol) đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của 
hai este là 
A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C2H4O2 và C4H8O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và 
C5H10O2.
033: Chỉ ra tính chất của hợp kim almelec? 
A. Có độ bền gần bằng độ bền của thép
B. Nhẹ, bền và rất dễ ăn mòn.
C. Điện trở nhỏ, dai và bền hơn nhôm.
D. Chịu được sự va chạm và sự thay đổi nhiệt độ trong giới hạn lớn và đột ngột.
034: Cho các vai trò: trực tiếp làm chất khử, tạo gang, tạo xỉ, tạo nhiệt lượng khi cháy. Có bao nhiêu vai trò 
là của than cốc trong quá trình luyện gan? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
035: Cho 4 chất X, Y, Z, T công thức phân tử dạng C2H2On (n≥ 0). 
X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3 / NH3. 
Z, T tác dụng được với NaOH. 
X tác dụng được với H2O. 
Các giá trị n thỏa mãn của X, Y, Z, T lần lượt là: 
A. 0, 1, 2, 3. B. 0, 1, 2, 4. C. 0, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. 
036: Số chất có cùng công thức phân tử C3H9N làm xanh giấy quì tím ẩm là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
037: Cho các cặp chất : HCl / dung dịch Fe(NO3)2; H2S / dung dịch FeCl2; H2 / F2 ; P trắng / O2. 
Cặp chất không phản ứng với nhau ở điều kiện thường là 
A. HCl / dung dịch Fe(NO3)2; B. H2 / F2 ; 
C. H2S / dung dịch FeCl2; D. P trắng / O2. 
038: Dung dịch muối natri hipoclorit không tác dụng được với: 
Trang 4 
A. NáHO4. B. NaHCO3. C. CO2. D. NaHS. 
039: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một: 
NaHSO4, BaCl2, NaOH, NaHCO3. 
Số cặp chất phản ứng được với nhau là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 
040: Xét cân bằng hóa học : N O . Thực nghiệm cho biết: 2 4(khi) 2(khi)2NO⎯⎯→←
0C: hôn hõp khiM 77,64gam / mol= ● Ở 25
0C: hôn hõp khiM 72,45gam / mol=● Ở 35
Điều đó chứng tỏ phản ứng theo chiều thuận là: 
A. tỏa nhiệt.
B. Thu nhiệt.
C. Không xãy ra.
D. Không xác định được 
II) PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II 
A Phần I:
041: Dự đoán nào sau đây sai? 
A. Hỗn hợp Na, Al có thể tan hết trong dụng dịch NaCl.
B. Hỗn hợp Fe3O4, Cu có thể tan hết trong dụng dịch HCl.
C. Hỗn hợp ZnS, CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
D. Muối KNO3 có thể tan hết trong dụng dịch HCl.
042: Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 00C, của muối ăn là 8000C. Điều đó chứng tỏ: 
A. Tinh thể ion bền hơn tinh thể phân tử. B. Liên kết ion bền hơn liên kết cộng hóa trị. 
C. Liên kết ion kém bền hơn liên kết cộng hóa trị. D. Tinh thể phân tử bền hơn tinh thể ion. 
043: Người ta lấy dung dịch NaOH C% (dung dịch A) để làm 2 thí nghiệm sau: 
+Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thu được m gam kết tủa trắng. 
+Lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M cũng thu được m gam một kết tủa 
trắng. 
Giá trị của C% là: 
A. 3,6. B. 4,0. C. 4,2. D. 4,4. 
044: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. 
Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là: 
A. 20,8 gam. B. 18,9 gam. C. 23,0 gam. D. 25,2 gam. 
045: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu 
được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2 (ở 
đktc). Giá trị của V là 
A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08. 
046: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối 
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 
được số gam kết tủa là: 
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. 
047: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng 
clo là 43,233%. Công thức phân tử của X là: 
A. C3H6. B. C3H4.. C. C2H4. D. C4H8. 
048: Cho 4,48 lit hỗn hợp khí X (đo đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở từ từ lội qua bình chứa 1,4 lit dung 
dịch Br2. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thấy lượng brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 
6,7gam. Công thức phân tử của hai kiđrocacbon là 
A. C2H6 và C4H6 . B. C2H2 và C4H8 . C. C3H4 và C4H8 . D. C2H2 và C3H8 
Trang 5 
049: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X (khí) và hiđro. Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu được 
ankan Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi 
nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là: 
A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4.
050: P

File đính kèm:

  • pdfde 1 LTDH 20102011.pdf