Đề Thi thử trắc nghiệm Đại học lần 2 Trường THPT Trần phú môn Hoá học

Câu 1:Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?

A. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

3

B. 1s

2

2s

2

2p

5

C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

D. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

3p

5

Câu 2:Cho hai nguyên tố: X (Z=11), Y (Z=17), liên kết hoá học trong hợp chất tạo thành giữa X và Y là

A. liên kết cộng hoá trị B. liên kết cộng hoá trị không cực.

C. liên kết ion. D. liên kết cộng hoá tri có cực

pdf10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Thi thử trắc nghiệm Đại học lần 2 Trường THPT Trần phú môn Hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y sắp xếp các cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe (1), Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3), Ag+/Ag (4), Fe3+/Fe2+ (5) 
theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá và giảm dần tính khử của dạng khử là 
 A. (1), (3), (2), (4), (5) B. (3), (1), (2) , (4), (5) 
 C. (4), (5), (2), (3), (1) D . (2), (1), (3), (5), (4) 
Câu 41: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? 
 A. Tinh thể sắt là cực d−ơng, xảy ra quá trình khử. 
 B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. 
 C. Tinh thể cacbon là cực d−ơng, xảy ra quá trình oxi hoá. 
 D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. 
Câu 42: Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl−. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại 
bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? 
 A. K2CO3. B. NaOH. C. Na2SO4. D. AgNO3. 
Câu 43: Có bốn ống nghiệm mất nhdn đựng riêng biệt các dung dịch không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; 
C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên? 
 A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. khí CO2. D. dung dịch BaCl2. 
+CH3I +HCl 
 M đề thi 675 Trang: 4/10 
Câu 44: Ngày nay natricacbonat đ−ợc điều chế bằng ph−ơng pháp amoniac, nguyên liệu dùng để sản xuất 
natricacbonat theo ph−ơng pháp này là 
 A. Na2O, dung dịch NH3 và CO2. B. dung dịch NaOH và dung dịch 
(NH4)2CO3. 
 C. dung dịch NaCl bdo hoà, dung dịch NH3 và CO2. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH4HCO3. 
Phần dành cho thí sinh phân ban 
Câu 45a: Cho các chất CH3-CHO, CH2=CH-COOH, CH3 -CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. Số chất làm mất màu 
đỏ nâu của dung dịch n−ớc brom là 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 46a: Khi cho dung dịch H2SO4 lodng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong 
cốc X sẽ đổi từ màu 
 A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. 
 C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng. 
Câu 47a: Au không bị hoà tan trong tr−ờng hợp nào sau đây? 
 A. cho Au vào dung dịch NaCN. 
 B. cho Au vào dung dịch FeCl3. 
 C. cho Au vào Hg ở dạng lỏng. 
 D. cho Au vào hỗn hợp hai axit: HNO3, HCl đậm đặc theo tỉ lệ mol t−ơng ứng 1:3. 
Câu 48a: Trong các cặp OXH/K Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Ag+/ Ag, Ni2+/Ni thì pin điện hoá có suất điện động lớn 
nhất là pin điện hoá đ−ợc tạo bởi hai cặp OXH/K 
 A. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu B. Cu2+/Cu và Ag+/ Ag 
 C. Zn2+/Zn và Ag+/ Ag. D. Zn2+/Zn và Ni2+/Ni 
Câu 49a: Trong các chất Al2S3, CaC2, CuS, Zn3P2 chất không bị thuỷ phân khi cho vào n−ớc là 
 A. Al2S3 B. CaC2 C. CuS D. Zn3P2 
Câu 50a: Để tăng hiệu suất quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp theo ph−ơng trình hoá học của 
phản ứng: 
 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k) H∆ < 0 (phản ứng toả nhiệt) 
Ng−ời ta đd sử dụng biện pháp kỹ thuật nào sau đây? 
 A. tăng áp suất cho hệ bằng cách nén hỗn hợp khí N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích t−ơng ứng 1:3. 
 B. tăng diện tích tiếp xúc chất xúc tác với hỗn hợp chất phản ứng, tăng hoạt tính của chất xúc tác. Duy 
trì nhiệt độ từ 4000C đến 5000C. 
 C. sử dụng chu trình khép kín tuần hoàn, dẫn hỗn hợp khí thoát ra sau khi đd làm lạnh (tách NH3) quay 
trở lại tháp phản ứng. 
 D. tất cả các biện pháp trên. 
Phần dành cho thí sinh không phân ban 
Câu 45b: Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất cryolit (Na3AlF6) đ−ợc sử dụng với 
mục đích chính là 
 A. tạo thành hỗn hợp có khả năng dẫn điện tốt hơn so với ban đầu. 
 B. tạo ra lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi sự oxi hoá của oxi không khí. 
 C. tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với ban đầu. 
 D. tạo ra lớp bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. 
Câu 46b: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaNO3, Fe(NO3)2 ta thu đ−ợc chất rắn là 
 A. FeO, NaNO2 B. Fe2O3, Na C. Fe3O4, Na2O D. Fe2O3, NaNO2 
Câu 47b: Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Ag thì chỉ có kim loại sau đây là đẩy đ−ợc Fe ra khỏi dung 
dịch muối sắt (III): 
 A. Mg. B. Mg và Al. C. Al và Cu. D. Mg và Ag. 
Câu 48b: Hdy chọn một ddy chất trong số các ddy chất sau để điều chế nitrobenzen (C6H5-NO2) ? 
 A. C6H6 và dung dịch HNO3 đặc. B. C7H8, dung dịch HNO3 đặc và dung dịch H2SO4 
đặc. 
 C. C6H6 và dung dịch H2SO4 đặc . D. C6H6, dung dịch HNO3 đặc và dung dịch 
H2SO4 đặc. 
Câu 49b: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8O2 có khả năng tác dụng với NaOH là 
 A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. 
Xt, to 
 M đề thi 675 Trang: 5/10 
Câu 50b: Có bao nhiêu hợp chất “thơm” ứng với công thức phân tử C7H8O2 vừa có thể phản ứng với NaOH 
vừa có thể phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, 140
0C)? 
 A. 1. B. 3. C. 6. D. 4. 
-------------------------------------------------------- 
(C = 12; H =1; O = 16; N = 14, P = 31; Br = 80; Cl = 35,5; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; 
Ca = 40; Na = 23) 
 Sở gd - đt hà tĩnh Đề Thi thử trắc nghiệm Đại học lần 2 
Tr−ờng THPT Trần phú môn Hoá học 
M đề: 811 Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 câu. 
(Đề thi có 4 trang) 
 Họ và tên thí sinh:........................................................... Số báo danh: .................... 
phần chung cho tất cả thí sinh 
Câu 1: Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl−. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại 
bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? 
 A. Na2SO4. B. AgNO3. C. K2CO3. D. NaOH. 
Câu 2: Có bốn ống nghiệm mất nhdn đựng riêng biệt các dung dịch không màu gồm: NH4HCO3; NaAlO2; 
C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên? 
 A. dung dịch HCl. B. khí CO2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch BaCl2. 
Câu 3: Ngày nay natricacbonat đ−ợc điều chế bằng ph−ơng pháp amoniac, nguyên liệu dùng để sản xuất 
natricacbonat theo ph−ơng pháp này là 
 A. dung dịch NaCl bdo hoà, dung dịch NH3 và CO2. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH4HCO3. 
 C. Na2O, dung dịch NH3 và CO2. D. dung dịch NaOH và dung dịch 
(NH4)2CO3. 
Câu 4: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở A, B với H2SO4 đậm đặc ở 140
0C thu đ−ợc hỗn hợp 3 
ete. Đốt cháy 10,8 gam một ete trong số 3 ete trên thu 26,4 gam CO2 và 10,8 gam H2O. CTCT của A, B là 
 A. CH3- CH = CHOH và CH3OH B. CH3OH và CH2= COH- CH3 
 C. C2H5OH và CH2= CH-CH2OH D. CH3OH và CH2= CH- CH2OH 
Câu 5: Ancol no đơn chức nào sau đây: CH3OH (1) , (CH3)3C-OH (2), (CH3)3C-CH2-OH (3), CH3-CHOH-
CH3 (4) không bị tách n−ớc nội phân tử khi đun nóng với H2SO4 đặc, 170
0C để tạo ra anken? 
 A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1) và (4) 
Câu 6: Ddy gồm các chất hữu cơ vừa có thể hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam ở điều kiện nhiệt độ 
th−ờng vừa tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng là 
 A. CH3- CHO, CH2=CH-CHO B. HCOOH, CH2OH-[CHOH]4-CHO 
 C. C2H5COOH, CH3COOH D. CH2OH-CHOH-CH2OH, CH2OH-[CHOH]4-CH2OH 
Câu 7: Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần l−ợt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất tối 
đa vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng g−ơng là 
 A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,78 gam hợp chất hữu cơ A đ−ợc hỗn hợp CO2; H2O (hơi); HCl (khí). Dẫn toàn 
bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 d− (có mặt HNO3) thấy khối l−ợng bình tăng 6,54 gam và 
xuất hiện 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra đ−ợc hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 d− thì thấy có 35,46 gam 
kết tủa. Công thức phân tử của A là 
 A. C3H7Cl B. C3H4Cl2 C. C3H5Cl3 D. C3H6Cl2 
Câu 9: Cho sơ đồ: C2H2 → X → Y → CH3COOH. Trong các chất: C2H6, C2H4, CH3CHO, 
CH3COOCH=CH2, số chất phù hợp với chất X trong sơ đồ trên là 
 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 
Câu 10: Để pha chế 600 gam dung dịch CuSO4 5% từ muối CuSO4.5H2O. Khối l−ợng CuSO4.5H2O cần dùng 
là A. 46,875 gam B. 56,825 gam C. 60,345 gam D. 40,125 gam 
Câu 11: Ddy sắp xếp các cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe (1), Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3), Ag+/Ag (4), Fe3+/Fe2+ (5) 
theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá và giảm dần tính khử của dạng khử là 
 A. (4), (5), (2), (3), (1) B. (2), (1), (3), (5), (4) 
 C. (1), (3), (2), (4), (5) D. (3), (1), (2) , (4), (5) 
 M đề thi 675 Trang: 6/10 
Câu 12: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? 
 A. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. 
 B. Tinh thể cacbon là cực d−ơng, xảy ra quá trình oxi hoá. 
 C. Tinh thể sắt là cực d−ơng, xảy ra quá trình khử. 
 D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. 
Câu 13: Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu đ−ợc một este duy nhất. Cho 0,2 
mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu đ−ợc 16,4 gam muối. Axit đó là 
 A. C2H5COOH. B. C2H3COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. 
Câu 14: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol (glixerin) và một ancol no, đơn chức phản ứng với natri d− thấy 
thoát ra 8,96 lít khí (ở đktc). Cũng l−ợng hỗn hợp trên chỉ có thể hoà tan đ−ợc tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Công 
thức của ancol ch−a biết là 
 A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH 
Câu 15: Khi trùng ng−ng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) d− trong môi tr−ờng kiềm, tạo ra polime có 
cấu trúc 
 A. dạng mạch thẳng B. dạng mạch không phân nhánh 
 C. dạng mạch không gian D. dạng mạch phân nhánh 
Câu 16: : Ddy gồm các chất đ−ợc sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit là 
 A. C2H5OH < C6H5OH< CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH . 
 B. C2H5OH < C6H5OH< CH2= CHCOOH < HCOOH < CH3COOH . 
 C. CH3COOH < C6H5OH<C2H5OH < CH2= CHCOOH < HCOOH . 
 D. C2H5OH < C6H5OH< HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH . 
Câu 17: Từ Glixerol (Glixerin) số ph−ơng trình phản ứng tối thiểu để điều chế Axit acrilic (CH2=CH-COOH) 
là 
 A. 4 ph−ơng trình. B. 5 ph−ơng trình C. 2 ph−ơng trình. D. 3 ph−ơng trình. 
Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đều no, mạch hở. Trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch 
NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu đ−ợc 11,2 lít CO2 (ở đktc). Công thức của hai axit đó là 
 A. HCOOH; (COOH)2. B. CH3COOH; CH2(COOH)2. 
 C. HCOOH; C2H5COOH. D. CH3COOH; C2H5COOH. 
Câu 19: Cứ 5,668 gam caosubuna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brôm trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích 
butađien và stiren 

File đính kèm:

  • pdfThi Thu DH 2009 cua THPT Tran Phu Ha Tinh.pdf