Đề thi thử đại học lần 2 - 2009 môn hoá học thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1:Cho 300 ml dung dịch NaHCO

3

x (M) và Na

2CO3y (M). Thêm từtừdung dịch HCl q (M) vào

dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại thấy hết h (ml). Mối liên hệgiữa x, y, q, h là:

A. q.h = 300 xy B. q.h = 300 y C. q.h = 150 xy D. q.h = 100 xy

Câu 2: Điều nào sau đây sai:

A. Ứng với công thức phân tửC4H8có 3 anken mạch hở

B. Tách một phân tửH2từbutan thu được 3 anken

C. Cho propen đi qua dung dịch H

3PO

4thu được 2 ancol

D. Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được sốmol nước và sốmol CO2

nhưnhau

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần 2 - 2009 môn hoá học thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt cháy hoàn toàn 6,7g hỗn hợp A thì số gam nước sinh ra là: 
A. 4,5g B. 5g 
C. 4g D. Không xác định được 
Câu 12: Câú hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p6 . Cấu hình electron của nguyên tử 
tạo ra ion đó là: 
A. 1s2 2s2 2p5 B. 1s2 2s2 2p4 
C. 1s2 2s2 2p6 3s1 D. Tất cả đều có thể đúng. 
Câu 13: Cho α-amino axit mạch không phân nhánh A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 
0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là : 
A. axit 2-aminopentanđioic B. axit 2-aminobutanđioic. 
C. axit 2-aminohexanđioic D. axit 2-aminopropanđioic 
Câu 14: Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Những chất tác dụng với 
nước Br2 là 
A. (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (4) 
Câu 15: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H2SO4 tạo ra metyl 
salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dùng 
làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là: 
A. metan và anhiđrit axetic B. metan và axit axetic. 
C. metanol và anhiđrit axetic D. metanol và axit axetic 
Câu 16: Cho các chất sau: axit oxalic, axit acrylic, axit oleic, axit silixic, axit clohiđric, axit hipoclorơ, 
natriclorua. Có bao nhiêu chất vô cơ? 
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 17: Cho Na tác dụng với 100ml dd AlCl3 thu được 5,6 lít H2(đktc) và kết tủa . Lọc kết tủa rồi 
đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dd AlCl3 là: 
A. 1,5M B. 2,5M C. 1,0M D. 2,0M 
Câu 18: Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2 có hiện t ượng gì xảy ra? 
A. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O 
B. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O 
C. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra 
D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O 
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, và C3H7OH, mỗi chất 0,02mol tác dụng với CuO dư đun nóng 
(hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 
được m (g) kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 8,64g và 12,96g B. 12,96 g C. 8,64g D. Kết quả khác 
Câu 20: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t/3 < x . 
Tìm điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại. Các phản ứng xảy 
ra hoàn toàn. 
A. y < z -3x/2 +t B. y < z-3x + t 
C. y < 2z – 3x + 2t D. y < 2z + 3x – t 
Câu 21: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong 
dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối 
lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: 
A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gam 
Câu 22: Cho các chất C2H2, C2H4, CH3CH2OH, CH3CHBr2, CH3CH3, CH3COOCH=CH2, C2H4(OH)2. 
Có bao nhiêu chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra được axetanđehit 
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 
Câu 23: Trong phân tử hợp chất hữu cơ Y (C4H10O3) chỉ chứa chức ancol. Biết Y tác dụng được với 
Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh da trời. Số công thức cấu tạo của Y là: 
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 
Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân amin mạch không phân nhánh ứng với công thức phân tử C4H11N 
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 
 Trang 3/5 - Mã đề thi 229 
Câu 25: Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Y tạo sản 
phẩm là chất Z. Chất X không thể là : 
A. isopropyl propionat B. vinyl axetat 
C. etilenglicol oxalat D. etyl axetat 
Câu 26: Chất geranial có công thức phân tử C10H16O (chất X). Biết X mạch hở và có một chức 
anđehit. 4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,1M (trong CCl4). Giá trị của V là: 
A. 500 B. 600 C. 900 D. 300 
Câu 27: Cho các chất sau: HCl, NaCl, LiCl, NH4Cl, HF. Số chất mà phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá 
trị là: 
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O và b mol Al2O3 vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa 
chất tan duy nhất. khẳng định nào đúng ? 
A. a ≤ b B. a=b C. a = 2b D. a ≥ b 
Câu 29: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi rượu no hai chức và axit không no có một 
nối đôi 3 chức là: 
A. CnH2n - 6O4 B. CnH2n - 10O6 C. CnH2n - 18O12 D. CnH2n -16O12 
Câu 30: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản 
ứng thu được số gam chất rắn là: 
A. 1,64g B. 3,96g C. 2,84g D. 4,36g 
Câu 31: Một hỗn hợp lỏng X gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Chia hỗn 
hợp X thành 2 phần bằng nhau. 
 - Phần 1: Cho bay hơi thì thu được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 3,3 gam CO2 (cùng đièu 
kiện) 
 - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thì cần 6,44 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 
đựng H2SO4 đặc, rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư sau thí nghiệm thu được 17,5 gam kết 
tủa. Hai hiđrocacbon ở trên là: 
A. C2H2 và C3H4 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C2H4 và C3H6 
Câu 32: Ứng với công thức C3H8On có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử 
có thể hoà tan được Cu(OH)2 ? 
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 
Câu 33: Kết luận nào sau đây không đúng? 
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn 
mòn hóa học. 
B. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong không 
khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước. 
C. Nối thanh Zn với vỏ tầu thủy bằng thép thì vỏ tầu thủy sẽ được bảo vệ. 
D. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. 
Câu 34: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, 
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các 
muối trên ? 
A. K2SO4 B. NaHCO3 C. NaOH D. Na2SO4 
Câu 35: Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và 
khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri pamitat điều chế được lần lượt là: 
A. 0,41 kg và 5,97 kg B. 0,42 kg và 6,79 kg C. 0,46 kg và 4,17 kg D. 0,46 kg và 5,79 kg 
Câu 36: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren 
có một cầu nối đisunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su ? 
A. 52 B. 25 C. 46 D. 54 
Câu 37: Lí do mà người ta dùng Al làm dây dẫn điện thay thế đồng: 
(I) Al là kim loại có tính dẫn điện tương đối tốt; (II) Al là kim loại nhẹ hơn đồng; (III) Al bền trong 
không khí; (IV) Al rất dẻo 
A. I, IV B. II, IV C. I,II D. I,III 
 Trang 4/5 - Mã đề thi 229 
Câu 38: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy 
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 
gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là: 
A. 1,485 g; 2,74 g B. 1,62 g; 2,605 g 
C. 2,16 g; 2,065 g D. 0,405g; 3,82g 
Câu 39: Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng hết với natri dư 
thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hoà tan được tối đa 4,9 gam 
Cu(OH)2. Công thức của ancol chưa biết là 
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH 
Câu 40: Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên 1,61A 
thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng: 
A. 4,26 gam B. 8,52 gam C. 2,13 gam D. 6,39 gam 
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41: Chất geranial có công thức phân tử C10H16O (chất X). Biết X mạch hở và có một chức 
anđehit. 4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,1M (trong CCl4). Giá trị của V là: 
A. 900 B. 300 C. 600 D. 500 
Câu 42: Cho các chất sau: Ancol benzylic; benzyl clorua; phenol; phenyl clorua; p-crezol; axit axetic. 
Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể tác dụng với NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao? 
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 
Câu 43: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản 
ứng xẩy ra là: CO + H2O  CO2 + H2. Ở 850
o
C hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1 
)
]OH][CO[
]H][CO[
K(
2
22
= . Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng hóa học lần lượt là 
A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. 
Câu 44: Ion đicromat Cr2O7
2-
, trong môi trường axit, oxihoá được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn 
đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch 
K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: 
A. 0,82M B. 7,2M C. 0,72M D. 0,62M 
Câu 45: Xét phản ứng hòa tan vàng bằng xianua (phản ứng chưa được cân bằng) : 
 Au + O2 + H2O + NaCN → Na[Au(CN)2] + NaOH 
Khi lượng vàng bị hòa tan là 1,97 gam thì lượng NaCN đã dùng là : 
A. 0,01 mol. B. 0,04 mol. C. 0,02 mol. D. 0,03 mol. 
Câu 46: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số 
trường hợp thu ñược kết tủa sau phản ứng là: 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 
Câu 47: Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch X. Chia X thành 
hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 
gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch Y. Dung 
dịch Y phản ứng vừa hết với 40 gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 
Khối lượng m bằng: 
A. 68,4 gam B. 273,6 gam C. 205,2 gam D. 136,8 gam 
Câu 48: Khi người thợ hàn hoạt động cũng như khi cắt kim loại bằng mỏ hàn (dùng nhiệt độ cao của 
mỏ hàn điện để kim loại nóng chảy và đứt ra), ngoài các hạt kim loại chói sáng bắn ra còn có mùi khét 
rất khó chịu. Mùi khét này chủ yếu là mùi của chất nào? 
A. Mùi của oxit kim loại 
B. Mùi của các tạp chất trong kim loại cháy tạo ra (như do tạp chất S cháy tạo SO2) 
C. Mùi của hơi kim loại bốc hơi ở nhiệt độ cao 
D. Mùi của ozon tạo ra từ oxi ở nhiệt độ cao 
 Trang 5/5

File đính kèm:

  • pdfHoa Doluong.pdf