Đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : vật lý, khối a

Câu 1:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 5πt- cm

2

π  

. Độdài quãng đường mà vật

đi được trong khoảng thời gian 1,55s tính từlúc vật bắt đầu dao động là:

A. 140 5 2 + cm B. 150 5 2 + cm C. 160 5 2 − cm D. 160 5 2 + cm

Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quảcầu có khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độcứng

k. Đầu còn lại gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vịtrí cân bằng người ta

truyền cho quảcâu một vận tốc v

0

= 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s

2

. Tọa độquảcầu khi động năng

bằng thếnăng là

A.0,424m

pdf7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : vật lý, khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oay chiều có công suất 10MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đến 
500kV được truyền đi xa bằng dây tải có điện trở 50Ω. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải 
A.20W B.80W C.20kW D.40kW 
Câu16: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, uAB = 
U 2 sin2πft(V). cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm L = 5/3π(H). 
Tụ điện có điện dung C = 10-3/24π(F). Hiệu điện thế tức thời uMB 
và uAB lệch pha nhau 90
0. Tần số f của dòng điện xoay chiều có 
giá trị là 
A.50Hz B.60Hz C.100Hz D.120Hz 
R 
L C 
r = 0 M 
B A 
ĐẶNG VIỆT HÙNG –TOÁN TIN ỨNG DỤNG - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
 Email:
 3
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(µF). Đặt vào 
hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U0sin100πt(V). Cần mắc thêm tụ C có giá trị thế nào và có giá trị bao 
nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? 
A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(µF). B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-4/π(F). 
C.Mắc song song thêm tụ C = 100/π(µF). D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-3/π(F). 
Câu 18: Nguời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? 
A.Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. 
B.Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế một chiều. 
C.Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa. 
D.Tăng thêm điện trở của mạch dao động. 
Câu 19: Chọn câu trả lời SAI 
A. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. 
B. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành 2 hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này gọi 
là sự phân hạch. 
C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp . 
D. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác. 
Câu 20: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; 
khi mắc tụ có điện dung C2 với cuộn L thì thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 với 
C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng bao nhiêu? 
A.λ = 48m B. λ = 70m C. λ = 100m D. λ = 140m 
Câu 21: Cho mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1mH. Nguời ta đo hiệu điện 
thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bước sóng của 
sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng. Cho c = 3.108m/s 
A.100m B.200m C.188,5m D.300m 
Câu22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? 
A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclon bằng số khối A của hạt nhân. 
C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện. 
Câu 23: Một khối chất phóng xạ I13153 sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kỳ bán rã 
của I13153 
A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày 
Câu 24: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19J, chiếu vào tế bào quang điện ánh 
sáng có bước sóng λ = 0,4µm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anốt và catốt để cường độ dòng quang 
điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C. 
A. UAK = 1,29V B. UAK = - 2,72V C. UAK ≤ - 1,29V D. UAK = -1,29V 
Câu 25: Tần số nhỏ nhất của photon trong dãy Pasen là tần số của photon được bức xạ khi e : 
A.Chuyển từ mức năng lượng P về mức năng lượng N. 
B.Chuyển từ mức năng lượng vô cực về mức năng lượng M. 
C.Chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng M. 
D.Chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng K. 
Câu 26: Giới hạn quang điện λ0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện '0λ của đồng vì 
A. natri dễ hấp thu phôtôn hơn. 
B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn đồng. 
C. để tách một electron ra khỏi bề mặt kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại 
làm bằng đồng. 
D. các electron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các electron trong miếng natri. 
Câu 27: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 18.200V. Bỏ qua động năng của các 
electron khi bức khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = -1,6.10-19C; h = 
6,625.10-34Js; c = 3.108m/s 
A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm 
Câu 28: Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là 
ĐẶNG VIỆT HÙNG –TOÁN TIN ỨNG DỤNG - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
 Email:
 4
A.phân tích được thành phần cấu tạo của các vật rắn, lỏng được nung nóng sáng. 
B.Xác định được tuổi của các cỗ vật, ứng dụng trong ngành khảo cổ học. 
C.xác định được sự có mặt của các nguyên tố trong một hợp chất. 
D.xác định được nhiệt độc cũng như thành phần cấu tạo bề mặt của các ngôi sao trên bầu trời. 
Câu 29: Các hadron là tập hợp: 
A. các mezon và các photon B. Các mezon và các barion 
C. các mezon và các lepton D. các photon và cá barion 
sCâu 30: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” 
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm “bé” 
C. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to” 
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm 
Câu 31: Hạt nhân 2411 Na phân rã 
−β với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao 
lâu một mẫu chất phóng xạ 2411 Na nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong 
mẫu bằng 0,75? 
A. 24,2h B. 12,1h C. 8,6h D. 10,1h 
Câu 32: Nguyên tắc của máy quang phổ dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng nào và bộ 
phận để thực hiện tác dụng trên là 
A. giao thoa ánh sáng, hai khe Young. B. tán sắc ánh sáng, ống chuẩn trực. 
C. giao thoa ánh sáng, lăng kính. D. tán sắc ánh sáng, lăng kính. 
Câu 33: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc 
 λ1 = 0,51µm và λ2. Khi đó thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 trùng với một vân sáng của bức xạ 
λ2. Tính λ2. Biết λ2 có giá trị từ 0,6µm đến 0,7µm. 
A. 0,64µm B. 0,65µm C. 0,68µm D. 0,69µm 
Câu 34: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn 
quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện 
là: 
A. 9,85.105m/s. B. 8,36.106m/s. C. 7,56.105m/s. D. 6,54.106m/s. 
Câu 35: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo 
thành ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng xạ đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64µm, 0,54µm, 0,48µm. 
Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, 
lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ? 
A. 24 B. 27 C. 32 D. 2 
Câu 36: Trong hiện tượng quang điện ngoài vận tốc ban đầu của electron quang điện bật ra khỏi kim loại 
có giá trị lớn nhất ứng với electron hấp thu 
A. toàn bộ năng lượng của phôtôn. B. nhiều phôtôn nhất. 
C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại. 
Câu 37: Phương trình dao động cơ điều hòa của một chất điểm là 
2π
x=Asin ωt+
3
 
 
 
. Gia tốc của nó sẽ 
biến thiên điều hòa với phương trình: 
A. 2
π
a=Aω cos ωt-
3
 
 
 
 B. 2
5π
a=Aω sin ωt-
6
 
 
 
C. 2
π
a=Aω sin ωt+
3
 
 
 
 D. 2
5π
a=Aω cos ωt-
6
 
 
 
Câu 38: Một nguồn O dao động với tần số f=25Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 
gợn lồi liên tiếp là 1m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng: 
A. 25cm/s B. 50cm/s C. 1,50m/s D. 2,5m/s 
Câu 39: Một nguồn O dao động với tần số f=50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như 
không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt 
ĐẶNG VIỆT HÙNG –TOÁN TIN ỨNG DỤNG - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
 Email:
 5
nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t=0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều 
dương. Tại thời điểm 1t ly độ dao động tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm 
( )2 1t = t +2,01 s bằng bao nhiêu ? 
A. 2cm B. -2cm C. 0cm D. -1,5cm 
Câu 40: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực 
đại của cường độ dòng điện trong mạch là 0I =0,1A . Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch 
bằng -41,6.10 J thì cường độ dòng điện tức thời bằng 
A. 0,1A B. 0,04A 
C. 0,06A D. không tính được vì không biết điện dung C 
II. PHẦN RIÊNG(10 cau). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) 
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50). 
Câu 41: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm 
thay đổi 
A. động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện. 
B. hiệu điện thế hãm. 
C. cường độ dòng quang điện bão hòa. 
D. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện và cường độ dòng quang điện bão hòa . 
Câu 42: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 125cm, treo thẳng đứng, một đầu 
giữ cố định, một đầu gắn với quả cầu nhỏ khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở 
vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dao động điều hòa với phương trình x = 10sin(ωt – π/6)(cm). Trong 
quá trình dao động, tỉ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi là 7/3. Tìm tần số góc và chiều 
dài lò xo tại thời điểm t = 0. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. 
A. ω = π(rad/s), L = 145cm B. ω = 2π(rad/s), L = 145cm 
C. ω = 2π(rad/s), L = 125cm D. ω = π(rad/s), L = 125cm 
Câu 43: Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại O có dạng 
uo = 3sin4πt(cm), vận tốc truyền sóng là v = 50cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động cùng 
pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và từ O đến N là 
A. 25cm và 75cm B. 37,5cm và 12,5cm C. 50cm và 25cm D.25cm và 50cm 
Câu 44: Hạt nhân α bắn vào hạt nhân Be94 đứng yên và gây ra phản ứng CnHeBe
12
6
1
0
4
2
9
4 +→+ . Phản ứng 
này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng(tính ra MeV)? 
Cho mBe = 9,0122u; mα = 4,0015u; mC =12,0000u; mn = 1,0087u; u = 932MeV/c
2. 
A. Thu 4,66MeV B. Tỏa 4,66MeV C. Thu 2,33MeV D.Tỏa 2,33MeV. 
Câu 45: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm? 
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác

File đính kèm:

  • pdfLy CDDH Dang cap so 15.pdf
Giáo án liên quan