Đề thi lý thuyết chọn giáo viên dạy giỏi thị xã chu kỳ 2011-2013. môn thi: hóa học thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: ( 4 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về đánh giá kết quả học tập học sinh? Nêu các bước trong quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?

Câu 2: (2 điểm) Có 3 dung dịch loãng là: NaOH, HCl, H2SO4 đều có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao?

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi lý thuyết chọn giáo viên dạy giỏi thị xã chu kỳ 2011-2013. môn thi: hóa học thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD&ĐT THỊ XÃ THÁI HềA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
ĐỀ THI Lí THUYẾT CHỌN GVDG THỊ XÃ 
CHU KỲ 2011-2013. MễN THI: Hóa Học
Thời gian:120 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 4 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về đánh giá kết quả học tập học sinh? Nêu các bước trong quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Câu 2: (2 điểm) Có 3 dung dịch loãng là: NaOH, HCl, H2SO4 đều có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao?
Câu 3: ( 3 điểm) Anh chị hãy hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm sau:
	Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm từ KClO3 ( SGK lớp 8 trang 92)
Câu 4: ( 4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11,8g hỗn hợp bột Al và Cu cần phải lấy 4,8l khí O2 ( nhiệt độ phòng 200C, 1atm).
	a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Tính khối lượng Oxit tạo thành.
Câu 5: ( 4 điểm) Cho 24,6g hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với 200ml dd CuSO4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại có khối lượng 25,92g.
	a. Tính khối lượng Cu tạo thành? 
	b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
	c. Tính CM mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không đổi.
Câu 6: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hidro cacbon CxHy và CxHz có số mol bằng nhau được 3,52g CO2 và 1,62g H2O. Xác định công thức phân tử và viết các CTCT có thể có của 2 hidro cacbon đó.
Cho Al=27, Cu=64, O=16, Fe=56, Zn=65, S=32, C=12, H=1.
PHềNG GD&ĐT THỊ XÃ THÁI HềA
(HD chấm gồm 03 trang)
HD CHẤM ĐỀ THI Lí THUYẾT 
CHỌN GVDG THỊ XÃ.
CHU KỲ 2011-2013. MễN THI: Hóa học
Thời gian:120 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề)
Cõu
í
Nội dung cần đạt
Điểm
1
a
+ Đỏnh giỏ kết quả học tập là quỏ trỡnh thu thập và xử lớ thụng tin về trỡnh độ, khả năng thực hiện mục tiờu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giỏo viờn, cỏc giải phỏp của cỏc cấp quản lớ giỏo dục và cho bản thõn học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. 
1,0
4,0
b
+ Các bước trog quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra:
	Bước 1. Xỏc định mục đớch của đề kiểm tra
	Bước 2. Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra
	Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
	Bước 4. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận
Bước 5. Xõy dựng hướng dẫn chấm (đỏp ỏn) và thang điểm
Bước 6. Xem xột lại việc biờn soạn đề kiểm tra
3,0
2
+B1: Cho phenolphtalein vào nếu làm phenolphtalein không màu hoá đỏ là NaOH.
+B2: Sau đó cho cùng một thể tích NaOH vào cùng một thể tích HCl, H2SO4 ( VNaOH=1/2 VH2SO4=1/2 VHCl ) Cho phenolphtalein vào sản phẩm nếu làm phenolphtalein hoá đỏ là HCl, còn lại là H2SO4. Do nếu cùng 1 thể tích axit ( cùng nồng độ mol) thì H2SO4 sẽ phản ứng hết NaOH. 
+PTHH:
 NaOH + HCl à NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + 2H2O
2,0
2,0
3
Giáo viên nêu được: 
 + Hóa chất: KClO3, MnO2, H2O
 + Dụng cụ: ống nghiệm: 3 cái
 ống dẫn khí: 2 cái
 Đèn cồn, bật lửa, môi đồng: 1
 Chậu thủy tinh đụng nước: 1
 + Tiến hành: 
	Hướng dẫn học sinh thao tác thí nghiệm
	Thu O2 bằng 2 cách
 + Viết PTHH: 
 2KClO3 -> 2KCl + 3 O2
3,0
3,0
4
a
Đổi: n O2 = 4,8/24=0,2 mol
Gọi x là số mol O2 phản ứng với Al à 0,2-x là số mol O2 phản ứng với Cu.
PTHH: 
	4 Al + 3 O2 à 2 Al2O3
	4/3x ò x
	2Cu + O2 à 2 CuO
	0,4-2x <-- 0,2-x
Từ (1) và (2): 4/3x.27 + (0,4 - 2x).64 = 11,8
	à x= 0,15
Vậy: mAl = 4/3.0,15.27 = 5,4g
 mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
0,25
0,75
1,0
0,5
0,5
4,0
b
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
moxit = mKL + mOxi = 11,8 + 0,2.32 = 18,2g
1,0
5
a
Vì Zn>Fe, sau phản ứng còn 2 kim loại à Zn phản ứng hết, Fe dư và Cu tạo thành, CuSO4 phản ứng hết.
Các phương trình phản ứng: 
Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 àFeSO4 + Cu
Từ các PTHH suy ra: nCu = nCuSO4 = 0,2.1,5 = 0,3 mol
Vậy: mCu = 0,3.64=19,2g
0,5
1,0
0,5
4,0
b
Gọi x là số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu, y là số mol Fe phản ứng.
 Từ các PTHH, suy ra: mFe du = 25,92 – 64(x+y)
à 65x+56y = 24,6-25,92+64x+64y à x - 8y = -1,32
Mà x + y = 0,3, do đó tính được: x= 0,12; y= 0,18
Vậy: mZn = 0,12.65=7,8g; mFe = 24,6-7,8 = 16,8g
0,25
0,25
0,5
0,5
c
Từ các PTHH: 
CM( ZnSO4) = 0,12/0,2 = 0,6M
CM( FeSO4) = 0,18/0,2 = 0,9M
0,5
6
a
 Đổi nCO2 = 3,52/44=0,08(mol); n H2O = 1,62/18 = 0,09 (mol)
à n H2O > n CO2 nên trong hỗn hợp phải có 1 ankan còn nếu cả 2 đền là ankan thì không đúng vì khi đó y = z= 2x+2 nên trở thành 1 ankan( mâu thuẫn đề ra).
Gọi CTPT của ankan là CxH2x+2; y=2x+2
Gọi CTPT của hidro cacbon còn lại là CxH2x+2-2a; z=2x+2-2a, a là số liên kết bội.
PPTH: 
2 CxH2x+2 + (3x+1)O2 à 2xCO2 + 2(x+1)H2O
2 CxH2x+2-2a + (3x+1-a)O2 à 2xCO2 + 2(x+1-a)H2O
Vì số mol 2 hidro cacbon bằng nhau nên ta có tỉ lệ: 
n H2O : n CO2 = (2x+2-a) : 2x = 0,09:0,08 = 9:8
à 18x = 16x+16 – 8a à a = 
Vì a là số liên kết bội nên a lấy các giá trị 1, 2, 3, ..
Lập bảng: 
 a
1
2
3
 x
4 ( nhận)
0 (loại)
-4(loại)
Vậy CTPT của 2 hidro cacbon là: C4H10 và C4H8.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3,0
b
Các CTCT:
 C4H10: CH3- CH2 –CH2- CH3; CH3- CH- CH3
	 CH3
C4H8: CH2= CH- CH2- CH3; CH3- CH= CH- CH3
 CH2= CH- CH3 ; CH2- CH2; CH2- CH2
 CH3 CH2- CH2 CH
	 	 CH3
0,5
Thớ sinh làm cỏc cỏch khỏc đỳng với yờu cầu đề ra vẫn chấm điểm tối đa

File đính kèm:

  • docdedaGVGthaihoa2012hoa.doc
Giáo án liên quan