Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn: hóa học 12 thời gian làm bài: 90 phút

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Fe=56, Al=27, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Pb=207, I=127, Cl=35,5, Br=80, K=39, Mg=24, Ca=40, Be=9, Sr=88, Ba=137, S=32, P=31, Mn=55, Cr=52, Ni=59.

Câu 1: Cho 50 ml dung dịch C2H5OH 460 tác dụng với Na dư, phản ứng kết thúc thì thu được V lít H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của V là:

A. 21,28 lít. B. 42,56 lít. C. 13,44 lít. D. 7,84 lít.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn: hóa học 12 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. (3)<(2)<(1).	B. (2)<(3)<(1).	C. (1)<(2)<(3).	D. (1)<(3)<(2).
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít (đktc) khí CO2 vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH a M và Ba(OH)2 1 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 2.	B. 4.	C. 1.	D. 2,5.
Câu 6: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là:
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Câu 7: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dung dịch X chứa các ion : thấy có 11,65 gam kết tủa, và đun nóng thì có 3,36 lít (đktc) khí bay ra. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là:
A. 2M và 2M.	B. 2M và 1M.	C. 1M và 1M.	D. 1M và 2M.
Câu 8:Cho các nguyên tố : 7N, 8O, 14Si, 15P.Dãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính phi kim là:
A. 7N>8O>14Si>15P.	B. 15P>14Si>8O>7N.	C. 8O>7N>15P>14Si.	D. 14Si>15P>7N>8O.
Câu 9: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO nung nóng thu được chất hữu cơ D có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. H2N- CH2-CH2- COOC2H5	B. NH2-CH2 COOCH2-CH2- CH3
C. NH2 - CH2 -COO CH(CH3)2	D. CH2 = CH-COONH3-C2H5
Câu 10: Cho các chất sau: CH3CHCl2 (1), CH3COOCH=CH2 (2), CH3COOCH2-CH=CH2 (3), 
CH3CH2CH(OH)Cl (4), CH3COOCH3 (5). Thuỷ phân các hợp chất trên trong môi trường kiềm thì các chất tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương là:
A. 1, 2, 4	B. 2	C. 1, 2	D. 3, 5
Câu 11: Để tách kim loại Ag từ hỗn hợp Cu, Ag có thể dùng
A. dung dịch HCl.	B. dung dịch HNO3.	C. dung dịch NaOH.	D. dung dịch AgNO3.
Câu 12: Cho các phản ứng có PTHH sau
1. Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.	2. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
3. NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O.	4. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 13: Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220ml hay 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa như nhau. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là:
A. 0,25M.	B. 0,15M.	C. 0,075M.	D. 0,125M.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có CTPT CxHyOz (M=60). Số đồng phân bền, mạch hở của X là :
A. 6.	B. 5.	C. 7.	D. 4.
Câu 15: Cho các phản ứng sau trong dung dịch
	(1) Na2CO3 + AlCl3	(2) Na2CO3 + H2SO4
	(3) NaHCO3 + Ba(OH)2	(4) Na2S + AlCl3
	(5) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2	(6) Na2CO3 + CaCl2
Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí là:
A. (1),(2),(5).	B. (1),(4),(5).	C. (2),(3),(5).	D. (1),(4),(6).
Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và C3H7OH. Đem tách nước hoàn toàn m gam X ở 1800 với H2SO4 đặc, khí thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch brom thấy có 48 gam brom bị mất màu và khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Giá trị của m là:
A. 15,2 gam.	B. 21,5 gam.	C. 25,1 gam.	D. 30,1 gam.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng thì cần 36,8 gam oxi. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thi thu được 85 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,4 gam.	B. 12,4 gam,	C. 14,4 gam.	D. 22,8 gam.
Câu 18: Cho từ từ dung dịch có 0,4 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol K2CO3 thu được V lít (đktc) khí. Giá trị của V là:
A. 3,36.	B. 6,72.	C. 2,24.	D. 2,128.
Câu 19: Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí) hỗn hợp m gam Fe2O3 và 4,05 gam Al thu được hỗn hợp X. Hòa tan hỗn hợp X trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,68 lít (đktc) khí. Giá trị của m là:
A. 16.	B. 8.	C. 6.	D. 12.
Câu 20: Dãy gồm các chất phản ứng được với axit fomic là:
A. CO2, NaOH, HCl, CaCO3.	B. H2, Na, C2H5OH.
C. C6H5OH, Na2CO3, H2, Cu(OH)2.	D. Mg, NaHCO3, O2, AgNO3/NH3.
Câu 21: Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng một muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau khi làm nguội chén nhận thấy: chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng tan được trong nước, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam. Các muối nitrat lần lượt là:
A. NH4NO3, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2.	B. NH4NO3, NaNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2.	D. NH4NO2, KNO3, Cu(NO3)2.
Câu 22: Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt
A. dung dịch Zn2+ và dung dịch Al3+.	B. dung dịch NH4Cl và dung dịch (NH4)2SO4.
C. kim loại Al và kim loại Zn.	D. dung dịch Fe2+ và dung dịch Fe3+.
Câu 23: Một bình kín chứa C2H4 và H2 (một ít bột Ni). Nung bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 00C. Tỉ khối so với hidro của hỗn hợp trước và sau phản ứng lần lượt là 7,5 và 9,0. Phần trăm thể tích C2H6 trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 60%.	B. 50%.	C. 40%.	D. 20%.
Câu 24: Cho các phản ứng sau
1. H2S + O2(dư) khí X + H2O,	2. NH4NO2 khí Y + H2O, 3. NH4HCO3 + HCl ® khí Z+
Các khí X, Y, Z lần lượt là :
A. SO2, N2, CO2.	B. S, N2, CO2.	C. SO3, N2O, NH3.	D. SO2, N2, NH3.
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 16,1 gam.	B. 32,2 gam.	C. 9,2 gam.	D. 18,4 gam.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 3 axit cacboxylic X, Y, Z liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, cần dùng 19,6 lít O2 (đktc), thu được 33 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Khẳng định nào sau đây không hoàn toàn đúng?
A. cả 3 axit đều là no, đơn chức.
B. Phần trăm số mol hidro trong M là 54,54%.
C. cả 3 axit có cùng số mol.
D. Phần trăm khối lượng của oxi trong M là 43,24%.
Câu 27: Cho sơ đồ : CHCH M CH3-CH2OH. M là: 
I/ CH2=CH2 II/ CH3-CHO III/ CH3-CH2Cl
A. I , III.	B. I , II.	C. II , III.	D. I , II , III.
Câu 28: Tính khối lượng gạo phải dùng để khi lên men (hiệu suất lên men là 50%) thu được 460 ml ancol 500. Cho biết tỉ lệ tinh bột trong gạo là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,80g/ml?
A. 760g	B. 520g	C. 810g	D. 430g
Câu 29: Cho V lít (đktc) CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu được 2 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 2,24.	B. 1,792.	C. 0,448.	D. 0,224.
Câu 30: Để làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước có thể dùng
A. NH3.	B. CaO.	C. NaOH khan.	D. P2O5.
Câu 31: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,24.	B. 2,688.	C. 5,6.	D. 4,48.
Câu 32: Cho biết . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kim loại Ni có thể oxi hóa ion Sn2+.
B. Ion Ni2+ có thể oxi hóa kim loại Sn.
C. Nguyên tử Sn có tính khử mạnh hơn nguyên tử Ni.
D. Ion Sn2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ni2+.
Câu 33: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. CTPT của 2 amin là:
A. C3H9N và C4H11N.	B. CH5N và C2H7N.
C. C4H11N và C5H13N.	D. C2H7N và C3H9N.
Câu 34: Loại phản ứng vô cơ nào sau đây chắc chắn không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. Phản ứng thủy phân.	B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng phân hủy.	D. Phản ứng hóa hợp.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần 0,896 lít O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch trong bình giảm 1,14 gam và thu được 3 gam kết tủa. CTPT của X là:
A. C3H6O2.	B. C2H6O.	C. C3H8O3.	D. C3H6O.
Câu 36: Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy khối lượng dung dịch tăng lên 2,3 gam. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp đầu là:
A. 50%.	B. 40%.	C. 47,06%.	D. 52,94%.
Câu 37: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3px. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4sy. Biết x+y=7. Hãy chọn phát biểu đúng?
A. X là phi kim, Y là kim loại.	B. X là phi kim hoặc kim loại, Y là kim loại.
C. X là kim loại, Y là phi kim.	D. X là phi kim, Y là kim loại hoặc phi kim.
Câu 38: Cho 8,1 gam andehit đơn chức X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thấy có 0,45 mol AgNO3 tham gia phản ứng. CTPT của X là:
A. CH2O.	B. C3H2O.	C. C4H4O.	D. C2H4O.
Câu 39: Một aminoaxit X có CTTQ là NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn n mol X thu được 6,72 lít CO2 (đktc), 6,3 gam H2O và V lít khí N2 (đktc). CTPT của X và giá trị của V lần lượt là
A. NH2C4H8COOH và 6,72 lít..	B. NH2C3H6COOH và 1,12 lít.
C. NH2C2H4COOH và 1,12 lít.	D. CH2NH2COOH và 2,24 lít.
Câu 40: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch thẳng, có cùng CTPT C2H4O2 và có các tính chất sau: X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2, Y tác dụng với Na và có phản ứng tráng gương, Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3COOH, CH2(OH)CHO, HCOOCH3.	B. HCOOCH3, CH3COOH, CH2(OH)CHO.
C. CH3COOH, CH2(OH)CHO, CH3COOCH3.	D. CH2(OH)CHO, CH3COOH, HCOOCH3
Câu 41: Điện phân dung dịch CuSO4 dư với điện cực trơ, cường độ dòng điện 10A, thời gian 965 giây, hiệu suất 100%. Khối lượng chất thu được ở catot là:
A. 1,8 gam.	B. 0,8 gam.	C. 4,0 gam.	D. 3,2 gam.
Câu 42: Khi thuỷ phân (trong môi trường axit) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O2 thu được chất Y ( C6H12O) và Z (C2H4O2). Y là hợp chất hữu cơ mạch hở không phân nhánh, Y có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng sinh ra hexan-1,2,3-triol. CTCT của X là:
A. CH3COOCH2-CH2-CH2-CH=CH-CH3.	B. CH3COOCH2-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
C. CH3COOCH2-CH=CH-CH2-CH2-CH3.	D. CH3COOCH=CH-CH2-CH2-CH2-CH3.
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: Tinh bột A B D polime X. Polime X là:
A. polistiren.	B. polietilen.	C. poli(vinylaxetat).	D. poli(vinylclorua).
Câu 44: Tổng số các loại hạt mang điện trong anion là 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều hơn trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là:
A. 16; 8.	B. 12; 4.	C. 32; 16.	D. 21; 8.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cho 2m gam X vào dung dịch KOH dư thì thu được 5V lít khí. Thành phần % khối lượng Al trong X là:
A. 71,87%.	B. 22,12%.	C. 8

File đính kèm:

  • dockhao sat Hoa dh.doc
Giáo án liên quan