Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn hóa học

Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:

1. A + B -> C + D + E

2. C + NaOH -> Na2SO4 + F(kết tủa)

3. D + KI -> C + H +I2

4. D + KOH -> G(KT)+ H

5. C + KMnO4 + B -> D + MnSO4 + H + E

6. G + J -> K + E

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 VÒNG TRƯỜNG 2006 (Di Linh 150’)
Câu 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, thạch cao và muối ăn thành từng chất nguyên chất.(2đ)
Câu 2: Trình bày hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
Dẫn khí CO2 và ống nghiệm chứa nước vôi đến dư
Nhỏ từ từ nước vôi trong vào lọ chứa CO2 đến dư.
Câu 3: Bổ túc phương trình phản ứng sau:
Na2CO3 	+	A	-> 	NaCl	+	B	+	C
NaCl	+	C	->	D	+	H2	+	Cl2
B	+	D	->	E
E	+	G	-> 	Na2SO4	+	B	+	C
Câu 4: 
Câu 5: (1,75)
Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau:
HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch trên? Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm quỳ tím hoá xanh.
Câu 6: (2đ)
Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 hãy xếp 4 chất thành 2 dãy biến hoá (Mỗi dãy gồm 4 chất). Viết PTPU minh hoạ
Câu 7: (1đ)
Viết 4 phương trình hoá học khác nhau thể hiện phản ứng
BaCl2 	+	?	-> 	NaCl	+	?
Câu 8: (3.25)Hoà tan hoàn toàn 4,5 gam hỗn hợp Al và Mg bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch , sau phản ứng thấy một lượng kết tủa. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn.
Xác định phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
Tính thể tích HCl 2M cần dùng.
Al	+	3HCl	->	 AlCl3	 	+ 	3/2H2
Mg	+	2HCl	->	MgCl2 	+	H2
AlCl3	+ 	NaOH	-> 	NaAlO2	+	H2O	+ 	NaCl
MgCl2	+	2NaOH	->	Mg(OH)2	+	2NaCl
4 gam chất rắn trên là của Mg(OH)2
Câu 9: (3.25) Cho 1 miếng Na hoà tan vào 500 ml dung dịch AlCl3 0,1 M thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (ĐKC). Tính CM các chất thu được sau phản ứng cho rằng thể tích vẫn là 500 ml.
* Các PTPU có thể xảy ra:
Na 	+	H2O 	-> 	NaOH	+ 	1/2H2
	0.4	0.2
3NaOH	+	AlCl3	->	Al(OH)3	+	3NaCl
0.15	0.05	0.05
NaOH	+	Al(OH)3	->	NaAlO2	+	2H2O
0.05	0.05
Sau phản ứng còn NaOH dư (0.2mol);	NaAlO2 (0.2 mol)
ĐỀ THI HS GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM 2005 – 2006 (DL)
Câu 1: (1,8đ) Có 5 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 5, mỗi ống đựng 1 trong 5 dd sau đây: Na2CO3, BaCl2, HCl, H2SO4, NaCl. Nếu lấy ống 2 đổ vào ống 1 thấy có kết tủa, lấy ống 2 đổ vào ống 3 có khí thoát ra, lấy ống 1 đổ vào ống 5 thấy có kết tủa. Hỏi ống nào đựng dd gì?
Câu 2: (1,35) Trình bày pp hoá học để tách Ag nguyên chất từ hỗn hợp Ag, Al, Cu, Fe.
Câu 4: (3.6đ) Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan vào NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dd B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được dd B2, Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được dd B3 và khí C2, cho B3 tác dụng với bột Fe được dd B4. Viết các PTPU xảy ra.
Câu 3: (3đ) Xác định A, B, C, D, E, F, X và viết PT hoá học thể hiện sơ đồ chuyển hoá sau:
X
A
C
E
B
CD
F
X
X
X
1
3
6
8
7
4
2
5
Câu 5 (2,25đ) Một dd chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2 CO3. Nếu thêm a+b mol CaCl2 vào dd thu được m1 gam kết tủa, Nếu thêm a+b mol Ca(OH)2 vào dd thu được m2 gam kết tủa. So sánh m1 và m2. Giải thích.
Câu 6: (4,5đ) CHo một hỗn hợp bột Fe và một oxít Fe có khối lượng 16,16 gam tác dụng với dd HCl 1,12M (lấy dư) được 0,896 lít khí (ĐKTC) và dd A. Cho dd NaOH vào dd A cho tới dư, đun sôi không khí, lọc lấy kết tủa rửa sạch làm khô rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 17,6 gam chất rắn. 
Xác định % về khối lượng của Fe và oxít Fe trong hỗn hợp.
Lập công thức của oxít sắt.
Câu 7: (3,5đ) Chia hỗn hợp kim loại Cu và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 nung nóng trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam hỗn hợp 2 oxít. Hoà tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng thấy bay ra 8,96 lít khí SO2 (D(KC)
Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Nếu hoà tan hoàn toàn 14,93 gam kim loại X bằng dd H2SO4 đặc nóng thì thu được một lượng SO2 như trên. vậy X là kim loại gì?
ĐỀ THI HS GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2004 – 2005
Câu 1: (3đ) Viết PTPU thực hiện sơ đồ biến hóa sau:
Fe -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe(NO3)3 -> Fe -> FeCl2
Cu ĩ CuO -> CuCl2 ĩ Cu(OH)2 -> CuO.
Câu 2: (1,5đ) Hãy xác định các chất A, B, C, D và viết PTPU biểu diễn chuyển hoá theo sơ đồ sau:
A 	->	B	->	C	->	D	->	Cu
Câu 3: (3đ) 
a. Thay các chữ cái A, B, C, D, E bằng những công thức hoá học thích hợp rồi cân bằng các PTPU trong sơ đồ sau:
Fe	+	A 	-> 	FeCl2	+	B(Khí)
B	+	C	->	A
FeCl2	+	C	->	D
D	+	NaOH	->	Fe(OH)3	+	E
b. Thay các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, H, I, K bằng những công thức hoá học thích hợp rồi cân bằng các PTPU trong sơ đồ sau:
FeS2	+	O2	->	A	+	B
A	+	O2	->	C
C	+	D	->	Axít E
E	+	Cu	->	F	+	A	+	D
A	+	D	->	Axít G
G	+	KOH	->	H	+	D
H	+	Cu(NO)3 -> 	I	+	K	
I	+	E	->	F	+	A	+	D
Câu 4: (3đ) Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng (Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác kể cả quỳ tím nước cất). Có thể nhận biết được kl nào?
Câu 5: (2,5đ)A, B, C, D, E là những kim loại, chúng có tính chất hoá học sau:
- Kim loại A tác dụng mãnh liệt với nước tạo ra hiđrôxít có công thức hoá học chung MOH
- Kl B bị oxi hoá dễ dàng có công thức hoá học chung là MO
- Kim loại C tan trong dung dịch kiềm giải phóng H2
- Kim loại D đẩy được Cu và Ag trong các dung dịch muối đồng và muối bạc.
- Kim loại E đẩy được bạc nhưng không đẩy được đồng trong các dd muối của chúng.
a. A, B, C, D, E có thể là những kim loại nào?
b. Viết các phương trình phản ứng cho mỗi loại.
Câu 6: (2đ) Hãy vẽ đồ thị biểu thị sự biểu diễn sự biến đổi của lượng chất m (trục tung) theo thời gian t (trục hoành) cho những trường hợp sau:
Thể tích CO2 sinh ra giữa CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư.
Khối lượng của PbO trong quá trình phản ứng với H2 nóng dư.
Khối lượng của chất xúc tác V2O5 trong quá trình oxi hoá SO2 thành SO3 trong sản xuất H2SO4.
Khối lượng của CuO trong quá trình phản ứng với CO nóng thiếu . giải thích trước khi vẽ đồ thị.
Câu 7: (3đ) Ngâm 45,5 gam một hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn, Ag trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí ở ĐKTC. Nếu đốt một lượng hỗn hợp như trên trong không khí phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng 51,9 gam.
Viết các PTPU xảy ra.
Xác định khối lượng của mỗi kl trong hỗn hợp.
Tính thể tích oxi tham gia ở điều kiện chuẩn.
Câu 8: (2đ) Dùng 6,72 lít khí hiđro để khử 14,4 gam một oxít kim loại hoá trị II ở nhiệt độ cao. Cho kl thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (ĐKTC). Xác định tên kim loại.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Câu 1: (3)
1. Nêu hiện tượng, giải thích và minh họa bằng phương trình hoá học của các thí nghiệm sau: 
a. Cho dung dịch sắt II sunfat vào ống nghiệm chứa dd NaOH và để trong không khí một thời gian dài.
b. Nhỏ từng giọt (2-3 giọt) dung dịch kẽm vào ống nghiệm đựng sẵn 3 ml dd NaOH tương đối đậm đặc.
2. Dd A có chứa CuSO4 và FeSO4.
a. Thêm Mg vào dung dịch A sẽ tạo thành dung dịch B có 3 muối tan.
b. Thêm Mg vào dung dịch A sẽ tạo thành dung dịch B có 2 muối tan.
c. Thêm Mg vào dung dịch A sẽ tạo thành dung dịch B có 1 muối tan.
Giải thích bằng PTHH.
Câu 2 (3đ)
1. Nhận biết các dung dịch AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 chỉ bằng một kim loại.
2. Một muối ăn bị lẫn các tạp chất là: Na2SO4, CaSO4, MaCl2, CaCl2. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lọc lấy NaCl tinh khiết.
Câu 3: (3đ)
1. Viết phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau:
	A
Fe2O3	FeCl2
	B
+ X
+ Z
+ Y
+ T
Trong đó A, B, X, Y, Z, T là những chất khác nhau.
2. Viết PTHH điều chế FeCl3 (trực tiếp) từ các chất: Fe, FeCl2 (DD), HCl, Cl2
Câu 4: (2đ)
Dưới đây cho giá trị pH của một số chất: 
Dung dịch 
A
B
C
D
E
pH
13
3
1
7
8
1. Hãy dự đoán:
a. Dung dịch nào có thể là axít HCl, H2SO4?
b. Dung dịch nào có thể là bazơ như NaOH, Ca(OH)2?
c. Dung dịch nào có thể là đường, muối ăn, nước cất?
d. Dung dịch nào có thể là axít axetic?
e. Dung dịch nào có tính bazơ yếu như NaHCO3?
2. Hãy cho biết:
a. Dung dịch nào có pu với Mg, NaOH?
b. Dung dịch nào có phản ứng với HCl?
c. Những dung dịch nào trộn với nhau từng đôi một thì sẽ sảy ra phản ứng hóa học?
Câu 5: (2đ)Từ nguyên liệu ban đầu là khoán vật pirít, muối ăn nước cất các chất xúc tác và thiết bị cần thiết, viết các phương trình pu điều chế Fe, FeCl2, Fe(OH)3, NaHSO4.
Câu 6: (3.5đ) Hoà tan hoàn toàn 11,5 gam một kim loại M (hoá trị I) vào 139 gam nước thu được 150 gam dung dịch A.
Xác định kim loại M.
Tính nồng độ % dung dịch A.
Cho toàn bộ dung dịch A thu được ở trên vào 133,5 gam dung dịch AlCl3 15% thì thấy có X gam kết tủa xuất hiện. Tìm X và tính nồng độ % các chất có trong dung dịch cuối.
Câu 7: (3,5) Cho 13,4 gam bột đồng kim loại vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,3 M khuấy đều dung dịch một thời gian, sau đó đem lọc ta thu được 22,56 gam chất rắn A và dung dịch B.
Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B. Giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi.
Nhúng thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch, cân nặng 17,205 gam (Giả sử tất cả KL thoát

File đính kèm:

  • docDe HSG cac vong.doc