Đề thi học kì II môn: hóa học 8 năm học: 2010 – 2011

Câu 1: Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây và gọi tên chúng (2đ)

a) = SO4

b) ¬¬- Cl

c) PO4

d) = CO3

 Câu 2: Cho các CTHH sau: CaO, N2O5, HNO3, H2SO3, NaOH, Ca(OH)2, NaCl, FeSO4. Hãy sắp xếp các chất trên theo các loại hợp chất sau (2đ)

a) oxit

b) axit

c) bazơ

d) Muối.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II môn: hóa học 8 năm học: 2010 – 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:	
Lớp:.
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Hóa học 8
Năm học: 2010 – 2011
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề:
	Câu 1: Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây và gọi tên chúng (2đ)
a) = SO4
b) - Cl
c) PO4
d) = CO3
	Câu 2: Cho các CTHH sau: CaO, N2O5, HNO3, H2SO3, NaOH, Ca(OH)2, NaCl, FeSO4. Hãy sắp xếp các chất trên theo các loại hợp chất sau (2đ)
oxit
axit
bazơ
Muối.
Câu 3: Hãy Lập PTHH và cho biết chúng thuộc phản ứng hoá học nào? (2đ)
	a) FeO3	+	H2	à	Fe	+ 	H2O
	b) CaCO3	à	CaO	+ 	CO2
	c) Mg	+	HCl	à	MgCl2	+	H2
	d) Na2O	+	H2O	à	NaOH
	Câu 4: Khử 48 đồng (II) oxit(CuO) bằng khí H2 thu được kim loại đồng và nước (H2O). Hãy: (2đ)
Viết PTHH của phản ứng
Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng (biết Cu = 64; O = 16; H = 1)
Lấy toàn bộ lượng đồng oxít trên tác dụng với 1 mol khí cacbonoxit(CO). Tính khối lượng chất còn thừa.
Câu 5: Độ tan là gì ? Viết công thức tính độ tan. (2đ)
Bài Làm
MA TRẬN VẬT LÍ 8:
Chuẩn
Mức độ
Nội dung
Kiến thức – kỷ năng
NB
TH
VD
1. Viết CTHH
KT: Nắm được thành phần phân tử của axit
KN: Viết CTHH của hợp chất
Câu 1
(2đ)
2. Phân loại axit, oxit, bazơ, muối
KT:Nắm được thành phần phân tử của A, B, M, O
KN: Phân loại các hợp chất
Câu 2 (2đ)
3. Lập PTHH
KT: Nắm được các bước lập PTHH
KN: Vận dụng
Câu 3(3đ)
4.Tìm KL-Thể tích
KT: Nắm được các bước tính theo PTHH
KN: rèn luyện kỉ năng tính m, V theo PTHH
Câu 4 (2đ)
5. Khái niệm độ tan
KT: Nắm được khái niệm độ tan.
KN: biết cách tính độ tan
Câu 5 (1đ)
Tổng số
3
1
1
B. ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ)
a.H2SO4: axit sunfuric 	(0,5đ)
b.HCl: axitclohidric	(0,5đ)
c. H3PO4: axitphotphoric	(0,5đ)
d. H2CO3: axitcacboni	(0,5đ)
Câu 2: (2đ)
a. Axit: CaO, N2O5	(0,5đ)	
b. Axit: HNO3, H2SO3	(0,5đ)
c. Bazơ: NaOH, Ca(OH)2	(0,5đ)
d. Muối: Nacl, FeSO4	(0,5đ)
Câu 3: (3đ)
a. Fe2O3	+	3H2	=	2Fe	+	3H2O	(0.5đ)
* Phản ứng oxi hoá khử	(0.25đ)
b. CaCO3	=	CaO	+	CO2	(0.25đ)
* Phản ứng phân huỷ	(0.25đ)
c. Mg	+	2HCl	=	MgCl2	+	H2
* Phản ứng thế	(0.25đ)
d. Na2O	+	H2O	=	2NaOH	(0.25đ)
Phản ứng hoá hợp	(0.25đ)
Câu 4: (2đ)
a. CuO	+	H2	=	Cu	+	H2O	(0.25đ)
b. Số mol của 48g CuO là
nCuO = n:m = 48:80 = 0,6 (mol)	 (0.25đ)
CuO	+	H2	=	Cu	+	H2O
1 mol	1 mol	1 mol	1 mol	(0.25đ)
0,6 molà	0,6 mol	0,6 mol	0,6 mol	
Thể tích khí hidro cần dùng là: vH2 = n.22.4 = 0,6.22,4 = 13.44(1)	 (0.25đ)
c. CuO	+	 CO	à	Cu	+ CO2	(0.25đ)
 1 mol	1 mol	
 0.6 mol	1 mol	
 0.6 mol à 0.6 mol
Lập tỉ lệ àCO dư	(0.25đ)
Khối lượng CO dư là: (1-0.6) x 28 = 	11,2 g	(0.5đ)
Câu 5: (1đ)
Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà ở một nhiệt độ xác định (0.5đ)
S = mct / mdm x 100

File đính kèm:

  • docDe thi hk 2 Hoa 8 co dap an HD cham.doc