Đề thi học kì II khối 12 năm 2011 môn thi: hoá học thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

 A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 2: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II khối 12 năm 2011 môn thi: hoá học thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 24: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. 	 B. Na và Fe. 	 C. Cu và Ag. 	 D. Mg và Zn.
Câu 25: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Vonfam.	 B. Crom	 C. Sắt	D. Đồng.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
(Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào)
Trang 2/2 – Mã đề thi 692
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO SƠN LA	 ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM 2011
 TRƯỜNG THPT CO MẠ	 	 Môn thi: Hoá học
	 ( Đề thi có 02 trang )	 	 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
	Mã đề 852
 Họ tên thí sinh: Lớp: SBD:..
Cho biết khối lượng nguyên tử ( theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; Li = 7; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Rb = 85; Ba = 137; Pb = 207
Câu 1: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. 	B. Fe bị ăn mòn hóa học. 	
C. Fe bị ăn mòn điện hóa.	D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH	B. K2CO3	C. NaOH	 D. HCl
Câu 3: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. Bọt khí và kết tủa trắng. 	B. Bọt khí bay ra.
C. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	D. Kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 4: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. 	C. quặng manhetit. 
B. quặng boxit.	D. quặng đôlômit.
Câu 5: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa nâu đỏ.	B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
	C. Dung dịch vẫn trong suốt.	D. Có kết tủa keo trắng.
Câu 6: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
 	A. [Ar]3d6.	B. [Ar]3d4.	C. [Ar]3d5.	D. [Ar]3d3. 
Câu 7: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
	A. Mg, K, Na.	B. Zn, Al2O3, Al.	
C. Mg, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 8: Nước cứng tạm thời chứa
 A. Ion Cl-.	 B. Ion HCO3-.	 C . Ion SO42-.	 D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp
 A. Tạo ra chất kết tủa.	B. Thử màu ngọn lửa.
 C. Tạo ra bọt khí.	D. Sự thay đổi màu sắc của các chất.
Câu 10: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. 	B. BaCl2. 	C. FeCl3.	D. K2SO4.
Câu 11: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. 	 B. Na và Fe. 	C. Mg và Zn.	D. Cu và Ag.
Câu 12: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Vonfam.	 B. Sắt	 C. Crom	D. Đồng
Trang 1/2 – Mã đề thi 852
Câu 13: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí clo. 	 	B. Khí cacbonic. 	 C. Khí hidroclorua. 	 D. Khí cacbon oxit.
Câu 14. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: 	
	 A. Fe.	B. Mg. 	C. Al.	D. Zn. 	
Câu 15. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là? 
	 A. 2,24 lit. 	B. 4,48 lit. 	C. 67,2 lit. 	D. 6,72 lit.
Câu 16: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Bạc. 	B. Vàng.	C. Đồng. 	D. Nhôm.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là 
A. Cl2, NaOH. 	B. HCl, NaOH. 	
C. HCl, Al(OH)3. 	D. NaCl, Cu(OH)2. 	 
Câu 18: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
 	A. 1,9990 gam.	B. 0,3999 gam.	 C. 1,9999 gam.	 D. 2,1000 gam
Câu 19: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. 	B. Fe(NO3)2. 	C. Cu(NO3)2.	D. Ni(NO3)2.
Câu 20: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:	
A. HNO3. 	 B. AgNO3.	 C. Cu(NO3)2. 	 D. Fe(NO3)2.
Câu 21: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. 	B. Fe(OH)2, FeO. 	 C. FeO, Fe2O3.	 D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
Câu 22: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 4. 	B. 5. 	C. 7. 	D. 6.
Câu 23: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là?
	A. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 	B. Cu và dung dịch FeCl3	C. Fe và dung dịch CuCl2	D. Fe và dung dịch FeCl3	
Câu 24: Trung hoà V ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 400. 	B. 200. 	C. 300.	D. 100.
Câu 25. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là 
	A. 0,78 gam.	 B. 3,12 gam. 	 C. 2,34 gam. 	 D. 1,56 gam. 	 
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
(Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào)
Trang 2/2 – Mã đề thi 852
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO SƠN LA	 ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM 2011
 TRƯỜNG THPT CO MẠ	 Môn thi: Hoá học
	 ( Đề thi có 02 trang )	 	 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
	Mã đề 979
 Họ tên thí sinh: Lớp: SBD:..
Cho biết khối lượng nguyên tử ( theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; Li = 7; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Rb = 85; Ba = 137; Pb = 207
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
	A. Mg, K, Na.	B. Mg, Al2O3, Al.	
C. Zn, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí clo. 	 	B. Khí hidroclorua. 
C. Khí cacbonic.	 	D. Khí cacbon oxit.
Câu 3. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: 	
	 A. Mg. 	B. Fe.	C. Al.	D. Zn. 	
Câu 4: Nước cứng tạm thời chứa
 A. Ion Cl-.	 B . Ion SO42-. C. Ion HCO3-.	 D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp
 A. Tạo ra chất kết tủa.	 B. Tạo ra bọt khí.	
 C. Thử màu ngọn lửa.	D. Sự thay đổi màu sắc của các chất.
Câu 6. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là? 
	 A. 6,72 lit.	B. 2,24 lit. 	C. 4,48 lit. 	D. 67,2 lit. 	
Câu 7: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Bạc. 	B. Đồng. 	C. Vàng.	D. Nhôm.
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là 
A. HCl, NaOH. 	B. Cl2, NaOH.
C. HCl, Al(OH)3. 	D. NaCl, Cu(OH)2. 	 
Câu 9: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
 	A. 1,9990 gam.	B. 0,3999 gam.	 C. 2,1000 gam	 D. 1,9999 gam.
Câu 10: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. 	B. Fe(NO3)2. 	 C. Ni(NO3)2.	D. Cu(NO3)2.
Câu 11: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:	
A. HNO3. 	 B. Cu(NO3)2. 	 C. AgNO3.	 D. Fe(NO3)2.
Trang 1/2 – Mã đề thi 979
Câu 12: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe2O3, Fe2(SO4)3.	B. Fe(NO3)2, FeCl3. 	
C. Fe(OH)2, FeO. 	D. FeO, Fe2O3.	
Câu 13: Trung hoà V ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 100.	B. 400. 	C. 200. 	D. 300.	
Câu 14. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là 
	A. 3,12 gam. 	B. 0,78 gam.	 C. 2,34 gam. 	 D. 1,56 gam. 	
Câu 15: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. 	B. BaCl2. 	C. K2SO4.	D. FeCl3.	
Câu 16: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
 A. Al và Mg. 	 B. Cu và Ag.	 C. Na và Fe. 	D. Mg và Zn.	
Câu 17: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Crom	 B. Vonfam.	 C. Sắt	D. Đồng	
Câu 18: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 4. 	B. 7. 	C. 5.	D. 6.
Câu 19: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. 	B. Fe bị ăn mòn hóa học. 	
C. Sn bị ăn mòn hóa học.	D. Fe bị ăn mòn điện hóa.	
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH	B. K2CO3	 C. HCl	D. NaOH
Câu 21: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. Kết tủa trắng xuất hiện.	B. Bọt khí và kết tủa trắng. 	
C. Bọt khí bay ra.	D. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	
Câu 22: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. 	 B. quặng manhetit. 	 C. quặng đôlômit.	D. quặng boxit.
Câu 23: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa keo trắng.	 B. Có kết tủa nâu đỏ.	C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. D. Dung dịch vẫn trong suốt.	
Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
 	A. [Ar]3d6.	B. [Ar]3d4.	C. [Ar]3d3. 	D. [Ar]3d5.	
Câu 25: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là?
	A. Cu và dung dịch FeCl3	B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2	
C. Fe và dung dịch CuCl2	D. Fe và dung dịch FeCl3	
	Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
(Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào)
Trang 2/2 – Mã đề thi 979
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO SƠN LA	 ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM 2011
 TRƯỜNG THPT CO MẠ	 Môn thi: Hoá học
	 ( Đề thi có 02 trang )	 	 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
	Mã đề 269
 Họ tên thí sinh: Lớp: SBD:..
Cho biết khối lượng nguyên tử ( theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; Li = 7; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn =

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoa HKII12.doc