Đề thi học kì I - Môn hoá 10 cơ bản thời gian 45 phút

Câu 1 . Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. X và Y là

A.N, P B.O, P C.S, N D.S, F

Câu 2 . R tạo được oxi cao nhất là RO3. Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Xác định nguyên tố R, hidroxit cao nhất của R có tính axit hay bazơ.

A. R là Photpho, hidroxit cao nhất của R có tính axit. B. R là Mg, hidroxit cao nhất của R có tính bazơ.

C. R là Lưu huỳnh, hidroxit cao nhất của R có tính axit. D. R là Natri, hidroxit cao nhất của R có tính bazơ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I - Môn hoá 10 cơ bản thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lần lượt là
A. 10, 10, 24, 10, 50. B. 10, 11, 25, 10, 51. C. 10, 10, 24, 10, 46. D. 10, 11, 23, 10, 50.
Câu 12. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử?
 1). Zn + 2HCl Ò ZnCl2 + H2‹. 2). 2FeCl3 + Cu Ò 2FeCl2 + CuCl2. 3). FeS +2 HCl Ò FeCl2 + H2S‹ 4). 2Al(OH)3 Ò Al2O3 + 3H2O. 5). 2Cu(NO3)2 Ò 2CuO + 2NO2‹ + O2‹ 6). Na2CO3 +2 HCl Ò2NaCl + CO2‹ + H2O.
 A. 1, 3, 4, 6. B. 3, 4, 6. C. 1, 5, 2, 4. D. 5, 2, 6. 
Câu13. Tổng số hạt mang điện trong anion AB32– là 82. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn của nguyên tử B là 16. Anion đó là A. CO32-.	B. SiO32-.	C. SO32–.	D. SeO32-.
Câu 14. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Câu hình electron đầy đủ của R là
A. 1s22s22p63s23p6.	 B. 1s22s22p63s23p5.	 C. 1s22s22p63s23p64s1.	 D. 1s22s22p63s23p63d1.
Câu 15. Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. Na+ > Mg2+ > F- > O2- B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-. C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. O2-> F- > Na+ > Mg2+.
II.Tự luận:
Câu 1(2 điểm). Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:
 H2S,Br2,H2SO3,H3PO4
Câu 2(2 điểm). Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
a) KMnO4 + HCl® KCl + MnCl2+ Cl2 + H2O.
 b) Al + HNO3 ®Al(NO3)3 + N2 O + H2O.
Câu 3(1 điểm).Cho 3,8g hỗn hợp gồm Kali và một kim loại kiềm M tác dụng với nước thì thu được một dung dịch kiềm. Để trung hoà dung dịch kiềm này người ta phải dùng hết 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Tìm kim loại M?
Học sinh được phép dùng bảng HTTH!
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ I-MÔN HOÁ 10CB
 Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng 	 THỜI GIAN 45’ 
 NĂM HỌC 2009-2010
Họ và tên :........................................................................ Lớp :......................... Mã đề: 302
Câu 1. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
	A. nhường 12e.	 B. nhận 13e.	C. nhường 13e. D. nhận 12e.	
Câu 2. Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng thu được sản phẩm có chứa Fe(NO3)3.Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
	A.7. B. 8.	 C. 6.	D. 5.	
Câu 3 Cho các ion sau: (1) F-, (2) Na+, (3) Fe2+, (4) Mg2+, (5) SO42- .Số electron trong mỗi ion trên lần lượt là
A.10, 10, 24, 10, 46. B. 10, 11, 25, 10, 51. C. 10, 10, 24, 10, 50. D. 10, 11, 23, 10, 50.
Câu 4. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử?
 1). Zn + 2HCl Ò ZnCl2 + H2‹. 2). 2FeCl3 + Cu Ò 2FeCl2 + CuCl2. 3). FeS +2 HCl Ò FeCl2 + H2S‹ 4). 2Al(OH)3 Ò Al2O3 + 3H2O. 5). 2Cu(NO3)2 Ò 2CuO + 2NO2‹ + O2‹ 6). Na2CO3 +2 HCl Ò2NaCl + CO2‹ + H2O.
 A. 1, 3, 4, 6. B. 1, 5, 2, 4. C. 3, 4, 6 D. 5, 2, 6. 
Câu 5 . Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. X và Y là
A.S, N B.N, P C.O, P D.S, F
Câu 6 . R tạo được oxi cao nhất là RO3. Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Xác định nguyên tố R, hidroxit cao nhất của R có tính axit hay bazơ.
A. R là Lưu huỳnh, hidroxit cao nhất của R có tính axit B. R là Mg, hidroxit cao nhất của R có tính bazơ.
C. R là Natri, hidroxit cao nhất của R có tính bazơ. D.R là Photpho, hidroxit cao nhất của R có tính axit. 
Câu 7 . Thả một viên kẽm nhỏ vào dung dịch HCl . Có hiện tượng gì xảy ra ? cho biết vai trò của kẽm và axit clohiđric ( HCl)?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra. Kẽm là chất khử, axit clohiđric (HCl) là chất oxi hóa.
B. Có bọt khí thoát ra. Kẽm là chất bị oxi hóa, axit clohiđric (HCl) là chất oxi hóa. 
C. Có bọt khí thoát ra. Kẽm là chất khử, axit clohiđric(HCl) là chất bị oxi hóa.
D. Có bọt khí thoát ra. Kẽm là chất khử, axit clohiđric(HCl) là chất bị oxi hóa.
Câu 8. Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Fe3+ thành Fe là:
 A. 0,5 mol electron. B. 1,5 mol electron. C.2,5 mol electron. D.4,5 mol electron 
Câu 9: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. H2O ; SiO2 ; CH3COOH B.BaCl2 ; CdCl2 ; LiF. C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3.	 D. N2 ; HNO3 ; NaNO3.
Câu 10 . Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY là	
A.NaF.	 	 B.LiF. 	 	C. AlN.	 D. MgO.
Câu 11. Cho phản ứng 2Na + Cl2 à 2NaCl . Trong phản ứng này, Clo ..
A.bị oxi hóa. B.không bị oxi hóa, không bị khử. C.vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D.bị khử. 
Câu 12. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:
A.Tạo ra chất kết tủa. 	B.Tạo ra chất khí.
 C.Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 	D.Có sự thay đổi màu sắc của các chất. 
Câu 13. Tổng số hạt mang điện trong anion AB32– là 82. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn của nguyên tử B là 16. Anion đó là A. CO32-.	B. SiO32-.	C.SeO32-.	 D. SO32–
Câu 14. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Câu hình electron đầy đủ của R là
A. 1s22s22p63s23p6.	 B. 1s22s22p63s23p5.	 C.1s22s22p63s23p63d1. 	 D. 1s22s22p63s23p64s1.
Câu 15.Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. Na+ > Mg2+ > F- > O2- B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-. C. O2-> F- > Na+ > Mg2+. D. F- > Na+ > Mg2+ > O2-.
II.Tự luận:
Câu 1(2 điểm). Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:
 Cl2 , H2O, HNO3 , H2CO3
Câu 2(2 điểm). Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
 a) K2Cr2O7+HCl ® KCl + CrCl3+ Cl2 + H2O
 b) Zn + HNO3 ®Zn(NO3)2 + NH4 NO3 + H2O.
Câu 3(1 điểm).Cho 4,6g hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng với nước thì thu được một dung dịch kiềm. Để trung hoà dung dịch kiềm này người ta phải dùng hết 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Tìm kimloại M?
Học sinh được phép dùng bảng HTTH!
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ I-MÔN HOÁ 10CB
 Trường THPT- DTNT N’Trang Lơng 	 THỜI GIAN 45’ 
 NĂM HỌC 2009-2010
Họ và tên :........................................................................ Lớp :......................... Mã đề: 402
Câu 1 . R tạo được oxi cao nhất là RO3. Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Xác định nguyên tố R, hidroxit cao nhất của R có tính axit hay bazơ.
A. R là Photpho, hidroxit cao nhất của R có tính axit. B. R là Mg, hidroxit cao nhất của R có tính bazơ.
C. R là Lưu huỳnh, hidroxit cao nhất của R có tính axit. D.R là Natri, hidroxit cao nhất của R có tính bazơ 
Câu 2 . Thả một viên kẽm nhỏ vào dung dịch HCl . Có hiện tượng gì xảy ra ? cho biết vai trò của kẽm và axit clohiđric ( HCl)?
A.Có bọt khí thoát ra. Kẽm là chất khử, axit clohiđric(HCl) là chất bị oxi hóa.
B. Không có hiện tượng gì xảy ra. Kẽm là chất khử, axit clohiđric (HCl) là chất oxi hóa.
C. Có bọt khí thoát ra. Kẽm là chất bị oxi hóa, axit clohiđric (HCl) là chất oxi hóa 
D. Có bọt khí thoát ra. Kẽm là chất khử, axit clohiđric(HCl) là chất bị oxi hóa.
Câu 3. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
	A. nhường 12e.	 B. nhường 13e 	C. nhận 12e.	D.nhận 13e. .
Câu 4. Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng thu được sản phẩm có chứa Fe(NO3)3.Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
	A. 8.	B. 6.	C. 7.	D.5 .
Câu 5 .Cho các ion sau: (1) F-, (2) Na+, (3) Fe2+, (4) Mg2+, (5) SO42- .Số electron trong mỗi ion trên lần lượt là
A.10, 11, 23, 10, 50. B. 10, 11, 25, 10, 51. C. 10, 10, 24, 10, 46. D. 10, 10, 24, 10, 50. 
Câu 6. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử?
 1). Zn + 2HCl Ò ZnCl2 + H2‹. 2). 2FeCl3 + Cu Ò 2FeCl2 + CuCl2. 3). FeS +2 HCl Ò FeCl2 + H2S‹ 4). 2Al(OH)3 Ò Al2O3 + 3H2O. 5). 2Cu(NO3)2 Ò 2CuO + 2NO2‹ + O2‹ 6). Na2CO3 +2 HCl Ò2NaCl + CO2‹ + H2O.
 A. 1, 3, 4, 6. B.5, 2, 6. C. 1, 5, 2, 4. D. 3, 4, 6
Câu 7. Tổng số hạt mang điện trong anion AB32– là 82. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn của nguyên tử B là 16. Anion đó là A. CO32-.	B. SO32–.	C. SiO32-.	D. SeO32-.
Câu 8. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Câu hình electron đầy đủ của R là
A. 1s22s22p63s23p64s1.	 B. 1s22s22p63s23p5.	 C. 	1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d1.
Câu 9.Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. Na+ > Mg2+ > F- > O2- B. O2-> F- > Na+ > Mg2+. C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. Mg2+ > Na+ > F- > O2-. 
Câu 10. Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Fe3+ thành Fe là:
 A. 0,5 mol electron. B.4,5 mol electron . C.1,5 mol electron . D. 2,5 mol electron.
Câu 11. Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF. B.N2 ; HNO3 ; NaNO3. C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3.	D. H2O ; SiO2 ; CH3COOH. 
Câu 12. Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY là	
A. LiF.	 B. AlN	 C. NaF..	 D. MgO. 
Câu 13. Cho phản ứng 2Na + Cl2 à 2NaCl . Trong phản ứng này, Clo ..
A.bị oxi hóa. B.vừa bị oxi hóa, vừa bị khử C.bị khử. D.không bị oxi hóa, không bị khử.
Câu 14. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:
A.Tạo ra chất kết tủa. B.Tạo ra chất khí.
C.Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. D.Có sự thay đổi màu sắc của các chất. 
Câu 15. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. X và Y là
A.N, P B.S, F C.O, P D.S, N 
II.Tự luận:
Câu 1(2 điểm).Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:
 H2S,Br2,H2SO3,H3PO4
Câu 2(2 điểm). Cân bằng các phương

File đính kèm:

  • docIN de kiem tra hoc ki 1-09-10 k10cb.doc