Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn thi: Toán lớp 11 THPT

Bài III: ( 7,0 điểm)

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = 3a. Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC, H là hình chiếu vuông góc của điểm O lên mặt phẳng (SBC).

a) Chứng minh rằng : H là trực tâm của tam giác SBC.

b) Tính góc giữa đường thẳng OH và mặt phẳng (ABC).

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn thi: Toán lớp 11 THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA	KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Đề chính thức
	NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi : TOÁN LỚP 11 THPT 
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bài I: ( 7,0 điểm)
Giải phương trình : cos3x – sin3x = cosx + sinx.
Tính giới hạn hàm số : 
Bài II: ( 6,0 điểm)
Cho dãy số (un) có . 
a) Đặt . Chứng minh rằng dãy số (vn) là một cấp số nhân.
b) Tính giới hạn : lim un 
Giải hệ phương trình : .
Bài III: ( 7,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = 3a. Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC, H là hình chiếu vuông góc của điểm O lên mặt phẳng (SBC).
a) Chứng minh rằng : H là trực tâm của tam giác SBC.
b) Tính góc giữa đường thẳng OH và mặt phẳng (ABC).
 Hết 
Họ và tên thí sinh : ..SBD:.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG 
LỚP 11 - NĂM HỌC 2007 - 2008
Câu
Nội dung
Điểm
I- 1
(3,5 đ)
Phương pháp: Áp dụng CT biến đổi tổng thành tích. Chuyển về phương trình tích.
Điều kiện: " x Î R. Phương trình đã cho tương đương với 
 cosx – cos3x + sin3x + sinx = 0
Û 2sin2x.sinx + 2sin2x.cosx = 0
Û 2sin2x(sinx + cosx) = 0
Û sin2x = 0 v sinx + cosx = 0
Û 
Kết luận: x = , k Î Z.
1,0
1,0
1,0
0,5
I – 2
(3,5 đ)
Phương pháp: Thêm bớt biểu thức trên tử. Tách ra tính hai giới hạn bằng cách nhân biểu thức liên hợp.
= 
= 
= 
= 
= .
Kết luận: L = .
1,0
1,0
1,0
0,5
II – 1a
(2,0 đ) 
Phương pháp: Chứng minh , q không đổi, thoả mãn với " n Î N*.
Ta có " n Î N*.
Từ định nghĩa cấp số nhân. Ta có dãy số (vn) là một cấp số nhân với số hạng đầu v1 = u2 – u1 = 3 và công bội q = . €
1,5
0,5
II – 1b
(2,0 đ) 
Phương pháp: Tìm công thức số hạng tổng quát un thông qua cấp số nhân (vn). Áp dụng công thức với |q| < 1.
Từ câu a) ta có tổng n số hạng đầu của cấp số nhân (vn) là 
Mặt khác ta có: 
v1 = u2 – u1.
v2 = u3 – u2.
v3 = u4 – u3.
..
vn - 2 = un - 1 – u n - 2.
vn - 1 = un – un - 1.
Cộng theo vế ta có 
.
Từ đó suy ra công thức số hạng tổng quát của dãy số (un) là:
Do đó giới hạn 
Kết luận: lim un = 2015.
0,5
0,5
0,5
0,5
II-2
(2,0 đ) 
Phương pháp: Áp dụng công thức nhân đôi, công thức nhân ba đối với tan.
Điều kiện: " x, y Î R.
Nhận xét y = ± 1 không thoả mãn phương trình (1), x = ± , không thoả mãn phương trình (2).
Vì vậy hệ phương trình tương đương với .
Đặt y = tan a với .
Từ phương trình (1) ta có .
Từ phương trình (2) ta có y = .
Từ đó ta có phương trình: tan a = tan 6a 
Û 6a = a + kp Û , k Î Z. 
Do nên ta chọn được k = 0, k = ± 1, k = ± 2.
Vì vậy hệ phương trình cáo các nghiệm (0;0), 
Kết luận: Hệ phương trình có 5 nghiệm (0;0), 
0,5
0,5
0,5
0,5
III-1
(3,5 đ)
Phương pháp: Chứng minh SH ^ BC, CH ^ SB.
* Gọi M là trung điểm của cạnh BC. 
Do D ABC đều, G là trọng tâm của D ABC nên ta có AM ^ BC.
Do SA ^ (ABC) nên AM là hình chiếu vuông góc của SM lên (ABC).
Theo Định lí ba đường vuông góc ta có SM ^ BC.
S
A
K
O
B
C
H
2a
3a
M
Mặt khác do H là hình chiếu vuông góc của O lên (SBC) nên OH ^ BC và OM ^ BC Suy ra HM ^ BC.
Suy ra SH ^ BC (1)
* Do D ABC đều nên ta có CO ^ AB
Do SA ^ (ABC) nên SA ^ OC.
Từ đó suy ra OC ^ (SAB).
Suy ra SB ^ OC.
Mặt khác OH ^ (SBC) Þ OH ^ SB
Từ đó ta có SB ^ (COH).
Suy ra CH ^ SB (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của 
D SBC.
1,0
1,0
1,0
0,5
III-2
(3,5 đ)
Phương pháp: Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng d và đường thẳng d’ là hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng (P).
Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm A lên (SBC).
Do đó ta có OH // AK.
Ta có đường thẳng AM là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AK lên (ABC).
Vì vậy góc giữa đường thẳng OH và (ABC) bằng góc giữa đường thẳng AK và (ABC) bằng góc giữa hai đường thẳng (AK, AM) bằng góc 
Do và nên 
Xét D SAM vuông tại A có AM = a, SA = 3a.
Suy ra 
Từ đó ta có góc (OH,(ABC)) = 300.
Kết luận: (OH,(ABC)) = 300.
1,0
1,0
0,5
1,0
	Thanh Chương, ngày 15tháng 3 năm 2008.
	 Giáo viên
	Trần Đình Hiền.

File đính kèm:

  • docDe HSG Truonglop 11 Nam 0708.doc