Đề tài Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - Huỳnh

 Trong trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với những tính chất, mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật giữa các đối tượng nghiên cứu, giúp làm cơ sở để nắm vững các qui luật, các khái niệm khoa học và biết cách khai thác chúng. Đối với bộ môn hoá học, thí nghiệm giữa vai trò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy - học. Thí nghiệm hoá học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh, giúp hình thành những đức tính tốt của người lao động: ngăn nắp, trật tự, gọn gàng. Vì vậy khuynh hướng chung của việc cải cách bộ môn hoá học ở trong nước và trên thế giới là tăng tỉ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất lượng các bài thí nghiệm.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - Huỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4đặc, dung dịch HCl. Vẽ sơ đồ qui trình làm sạch khí clo bằng hoá chất đã xác định ở trên.
Hướng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí của Clo và dựa vào phương pháp điều chế khí Clo
X
Y
Dung dịch NaCl
H2SO4đặc
Dung dịch KMnO4
Khí clo
Y
 X
Khí clo
Y
 X
H2SO4 đặc
Hình vẽ ở trong ví dụ ở trên.
Hình 06
4
 3
bông tẩm NaOH đặc
Khí clo
Ví dụ 11: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Người ta có thể sắp đặt các hóa chất như thế nào cho phù hợp việc điều chế
 2
 1
A. NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc
B. NaCl; H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc 
C. HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, NaCl 
D. H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl
Hướng dẫn: 
Chúng ta nhìn vào hình vẽ sẽ nhận thấy rằng đây là sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Clo, nên chúng ta nhớ lại các chất cần dùng để điều chế ra khí Clo và thứ tự sắp xếp và bố trí các thí nghiệm để thu được khí Clo khô.
Và để nâng cao độ khó của câu hỏi chúng ta có thể chỉ cho biết rằng đây là sơ đồ phản ứng dùng để điều chế ra khí Clo và yêu cầu học sinh lựa chọn ra các chất phù hợp cho các vị trí số ta đánh trong sơ đồ.
Mức độ 2: 
Ví dụ 12: Hình vẽ bên mô tả cách điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, hãy giải thích sơ đồ lắp ráp đó?
Hướng dẫn: 
Khí clo được điều chế từ chất rắn MnO2 và axit HCl đặc nên tiến hành trong bình cầu, cần đốt nóng bình cầu vì phản ứng xảy ra cần nhiệt độ. 
Khí clo thoát ra thu trực tiếp vào bình đựng khí để ngửa, không nút đậy (phương pháp đẩy không khí), vì khí clo nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí
Mức độ 3: 
Ví dụ 13: Phân tích chỗ sai trong sơ đồ 
hình vẽ điều chế khí clo trong phòng thí
 nghiệm
Hướng dẫn: 
Hình vẽ bên mô tả cách điều chế và thu trực tiếp khí clo bằng phương pháp đẩy không khí, nên bình thu khí không đậy nút kín để không khí trong bình bị đẩy ra ngoài. Sai ở nút B
Mức độ 1: 
Ví dụ 14: Cách 1: Phản ứng được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm là:
A. H2S + Cl2 2HCl + S	 B. CH4 + 2Cl2 C + 4HCl
C. H2 + Cl2 2HCl	 D. NaClr + H2SO4đ NaHSO4 + HCl
Hãy chọn đáp án đúng
Đáp số: Đáp án D
Ví dụ 15: Thí nghiệm nhận biết ion clorua.
Hãy sắp xếp thứ tự các thao tác hợp lí khi tiến hành thí nghiệm nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn gồm: HCl NaCl và HNO3.
1. Lấy mỗi chất 1 lượng nhỏ cho vào 3 ống nghiệm, đánh số thứ tự. 
2. Lấy quỳ tím nhúng vào từng dung dịch. 
3. Lấy dung dịch AgNO3 nhỏ vào từng ống nghiệm. 
4. Lấy 3 ống nghiệm sạch kẹp vào giá. 
A. 1, 2, 3, 4 	 B. 4, 1, 2, 3. 	 C. 2, 2, 3, 4	 D. 4, 1, 3, 2 
Hướng dẫn: 
Dựa vào thao tác tiến hành thí nghiệm nhận biết đã được làm ở bài thực hành số 02
Đáp án: D
Mức độ 2:
Ví dụ 16: Thí nghiệm so sánh hoạt động hoá học giữa clo, brom, iot
Bóp mạnh quả bóp cao su của ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc vào dung dịch . Hơ nhẹ ngọn lửa đèn cồn chỗ có miếng bông tẩm dung dịch KI.
Nêu hiện tượng xảy ra trong ống hình trụ và trong ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột. Nhận xét và rút ra kết luận và cho biết vai trò của dung dịch NaOH đặc.
Hướng dẫn: Sau một thời gian ngắn, ở đoạn thứ nhất của ống hình trụ xuất hiện màu vàng lục của khí clo, đoạn thứ hai có màu nâu của brom, đoạn thứ ba có màu tím của iot. Dung dịch trong ống nghiệm 2 xuất hiện màu xanh do iot đã làm xanh hồ tinh bột. 
Chú ý:
- Không tẩm quá nhiều dung dịch KBr và KI vào các núm bông để tránh hiện tượng dung dịch còn dư chảy theo thành ống thủy tinh hình trụ.
- Các núm bông phải được đặt vừa khít trong ống thủy tinh sao cho các khí clo, brom mới xuất hiện không dễ dàng lọt qua được.
- Các đầu ống dẫn khí được nhúng trong dung dịch chứa trong ống nghiệm có nhánh và cốc thủy tinh chỉ thấp hơn mặt dung dịch từ 3 đến 5mm.
- Dùng dung dịch hồ tinh bột loãng.
- Dung dịch NaOH đặc chứa trong cốc thủy tinh dùng hoà tan lượng halogen còn dư để tránh độc hại cho giáo viên và học sinh.
Ví dụ 17: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm điều chế dung dịch axit HCl trong phòng thí nghiệm từ NaCl tinh thể và đặc, sau khi thí nghiệm xong người ta phải tháo ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm rồi sau đó mới được phép tắt đèn cồn (thu HCl bằng phương pháp hấp thụ vào trong nước)
Hướng dẫn: 
Nếu lấy đèn cồn (tắt đèn cồn) thì áp suất trong bình giảm nên nước từ ngoài phun vào bình làm vỡ ống nghiệm
II. Bài tập về nguyên tố oxi, lưu huỳnh và hợp chất 
Mức độ 2:
Ví dụ 18: Người ta có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng thiết bị sau (hình ở dưới)
Hãy cho biết (1), (2), (3) và (4) lần lượt là những chất nào. Chọn đáp án đúng?
A. 	B. 
C. 	 D. 
Hướng dẫn: Học sinh dựa vào nguyên tắc điều chế và cách thu khí oxi.
Qua đó có đáp án là D.
Để có thể nâng cao mức độ hơn chúng ta có thể biến nó thành bài tự luận là cho một loạt các chất và yêu cầu học sinh lựa chọn ra các chất phù hợp cho việc điều chế
Ví dụ 19: Hãy sắp xếp thứ theo thứ tự hợp lý các thao tác khi làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy hiđrô sunfua.
A. Cho vào ống nghiệm 1 đ 2 mẩu FeS bằng hạt ngô.
B. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dung dịch HCl.
C. Nối nhánh của ống nghiệm có nhánh với 1 ống thuỷ tinh hình chữ L đầu vuốt nhọn bằng đoạn ống dẫn cao su. Khoảng 3 đ 5cm, đặt lên giá ống nghiệm.
D. Bóp quả cao su, để dung dịch HCl chảy xuống tiếp xúc với FeS.
E. Sau vài phút (để H2S đuổi hết không khí ra khỏi ống nghiệm) đốt khí H2S ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn.
F. Lấy cánh hoa hồng đưa lên phía trên ngọn lửa quan sát hiện tượng.
G. Đặt cách ngọn lửa 2 - 3cm tấm kính vuông.
H. Đưa tấm kính cắt ngang ngọn lửa, quan sát hiện tượng.
I. Nhận xét hiện tượng, viết PTHH của phản ứng, xác định vai trò từng chất trong phản ứng.
1. C, A, B, D, E, F, G, H, I.	 2. A, B, C, D, E, F, G, H, I.
3. A, B, D, E, C, F, G, I, H.	 4. B, A, C, E, F, D, G, H, I.
Hướng dẫn: 
Chúng ta cũng dựa vào các thao tác thí nghiệm rùi qua đó đưa ra đáp án 2.
Ví dụ 20: Hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lý các thao tác khi làm thí nghiệm lưu huỳnh cháu trong ôxi.
A. Đốt cháy lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn.
B. Cho 1 lượng lưu huỳnh bằng hạt ngô vào muỗng lấy hoá chất.
C. Mở nắp lọ đựng ôxi.
D. Đưa nhanh muỗng có lưu huỳnh đang cháy vào lọ.
E. Khi cháy xong đậy nắp lọ lại.
G. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
1. A, B, C, D, E, G.	 	2. B, A, C, D, E, G.
3. B, A, C, D, G, E.	 	4. C, A, B, D, E, G
Mức độ 3: 
Ví dụ 21: Hãy ghi chú cho 2 hình vẽ miêu tả thí nghiệm điều chế và chứng minh tính khử và tính oxi hóa của 
Biết rằng có thể là một trong số các chất sau: Na2SO3, dd H2SO4, FeS, dd HCl, MnO2, dd H2S, dd Br2, H2O
Hướng dẫn: Dựa vào nguyên tắc điều chế, các bước điều chế ra khí và phương pháp chứng mình tính khử và tính oxi hóa của 
(1): ; 	(2): ;	 	(3) 
(4) ; 	(5) ; 	(6) 
Mức độ 1:
Hình vẽ bên là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy giải thích cách lắp đặt đó.
Ví dụ 22:
KMnO4
bông
Hướng dẫn:	Hình 12
ống nghiệm hơi trúc xuống, để hơi nước trong quá trình đun nóng KMnO4 không rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm.
Trước khi đậy nút cần cho vào ống nghiệm một ít bông để hạn chế bụi thuốc tím bay sang ống dẫn khí khi phản ứng xảy ra.
Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đó đun tập trung ngọn lửa vào chỗ có thuốc tím vì tránh quá trình thuỷ tinh co giãn đột ngột làm vỡ ống nghiệm.
Mức độ 2:
Ví dụ 23: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm có thể thu khí oxi bằng 2 cách sau: Cách nào thu được oxi tinh khiết hơn, giải thích?
Hướng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí và hoá học của khí oxi là:
Nặng hơn không khí, không tác dụng với không khí
Tan ít trong nước
Từ đó học sinh dễ dàng suy ra:
Phương pháp 1: oxi thu được có thể có lẫn các khí có trong không khí ( phương pháp đẩy không khí)
Phương pháp 2: thu được oxi tinh khiết ( phương pháp đẩy nước)
Ví dụ 24: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mô tả cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm, hãy giải thích?
Hướng dẫn: 
Phương pháp 1, 3: ống nghiệm tư thế đặt nằm ngang, nên hơi nước sinh ra trong quá trình điều chế ngưng tụ có thể làm vỡ ống nghiệm
 Phương pháp 2: Là cách lắp đặt đúng để điều chế khí oxi và thu được oxi tinh khiết hơn
Từ cách 1 và 2 trên có thể xây dựng bài tập trắc nghiệm sau:
Mức độ 1:
Ví dụ 25: Trong các hình vẽ sau, hình mô tả đúng nhất cách thu khí O2 tinh khiết là:
A. chỉ có 1 B. chỉ có 2 	 C. Chỉ có 3 	D. chỉ có 1.2
Hướng dẫn: đáp án B
Mức độ 3:
Lắp đặt thiết bị khi tiến hành phản ứng
Mức độ 1: 
Ví dụ 26: Hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lý các thao tác khi làm thí nghiệm natri cháy trong khí ôxi.
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho 1 lượng natri bằng hạt ngô vào muỗng lấy hoá chất.
3. Mở nắp lọ đựng ôxi.
4. Đưa nhanh muỗng có Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn một lớp cát
5. Khi cháy xong đậy nắp lọ lại.
6. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
A. 1, 2, 3, 4, 5, ,6	 	 B. 2, 1, 3, 4, 6, 5
C. 2, 1, 3, 4, 5, 6	 	 	 D. 3, 1, 2, 4, 5, 6
Hãy chọn đáp án đúng
Đáp số: đáp án C
Mức độ 2: 
Ví dụ 27 : Giải thích tại sao: Khi tiến hành các phản ứng hoá học giữa chất rắn và chất khí, kèm theo đun nóng thì bình đựng khí phải có một ít nước hoặc một ít cát, ví dụ khi thực hiện phản ứng giữa Na với O2, Na với Cl2, Fe với O2, sắt với Cl2 .v.v..
Hướng dẫn: Vì khi đốt nóng hoặc đun nóng chảy (kim loại kiềm) sau đó cho vào bình đựng khí, các phản ứng toả nhiệt, sản phẩm sinh ra rơi xuống bình có thể làm vỡ bình.
Mức độ 3: 
Ví dụ 28: Hãy giải thích cách làm sau:
Sau khi điều chế oxi xong, người ta phải tháo ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm rồi mới tắt đèn cồn (phương pháp đẩy nước).
Hướng dẫn :
Nếu lấy đèn cồn (tắt đèn cồn) thì áp suất trong bình giảm nên nước từ ngoài phun vào bình làm vỡ ống nghiệm
Mức độ 1: 
Ví dụ 29: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:
A - Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.
B - Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.
C - Cho dung dịch Na2SO3 + dung dịch H2SO4
D - Nhiệt phân muối sunfit
Hãy chọn đáp án đúng
Hướng dẫn: Dựa vào nguyên tắc điều chế các chất trong phòng thí nghiệm:
- Các hóa chấ

File đính kèm:

  • docSKKN Xay dung va thiet ke bai tap thuc nghiem ungtrong chuong halogen va oxi huynh.doc
Giáo án liên quan