Đề kiểm tra học kì II (năm học 2008 – 2009) môn hóa học 12 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp các chất CuCl2; HCl; NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân pH của dùng dịch sẽ :

A. Không xác định được. B. Tăng lên.

C. Giảm xuống. D. Không thay đổi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II (năm học 2008 – 2009) môn hóa học 12 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển trong một năm là bao nhiêu?
A. 1250 tấn	B. 1420 tấn	C. 1530 tấn	D. 1460 tấn
Câu 3: Người hút nhiều thuốc là thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gay hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. cocain	B. nicotin	C. mocphin	D. cafein
Câu 4: Cho dung dịch A chứa các ion Ba2+, Ca2+, Mg2+, NO3- (0,3 mol), Cl- (0,2 mol). Thêm dần dung dịch K2CO3 1 M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì hết Vml. Giá trị của V là:
A. 500 ml	B. 200 ml	C. 150 ml	D. 250 ml
Câu 5: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2 M thì thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 0,9 M hoặc 1,2 M	B. 0,9 M hoặc 1,3 M	C. 0,8 M hoặc 1,4 M	D. 0,6 M hoặc 1,1 M
Câu 6: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc:
A. Có kết tủa trắng và bọt khí	B. Không có hiện tượng
C. chỉ có kết tủa trắng	D. có sủi bọt khí
Câu 7: Nhúng một thanh Mg vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân thì thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là:
A. 2,4 gam	B. 4,8 gam	C. 2,7 gam	D. 0,96 gam
Câu 8: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. làm tắc ống dẫn nước nóng	B. làm giảm mùi vị của thực phẩm
C. làm giảm độ an toàn của các nồi hơi	D. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp
Câu 9: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau?
A. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn.
C. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
D. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
Câu 10: Cho các hợp chất của sau: Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2, CrCl3, CrCl2. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch KOH?
A. 5	B. 6	C. 7	D. 4
Câu 11: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau
A. Fe3+; Cu2+; Fe2+.	B. Cu2+; Fe2+; Fe3+.	C. Fe2+; Cu2+; Fe3+.	D. Cu2+; Fe3+; Fe2+.
Câu 12: Cho 8,4 gam một kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 1,96 lít khí NO duy nhất ở ĐKTC. Kim loại hoá tri 2 đó là:
A. Fe (56)	B. Zn (65)	C. Cu (64)	D. Mg (24)
Câu 13: Loại quặng sắt nào trong số các quặng cho dưới đây được dùng để sản xuất H2SO4?
A. xiđerit	B. hematit	C. pirit	D. manhetit
Câu 14: Biết giá trị thế điện cực chuẩn:
E0
-2,37
-0,44
+0,34
+0,77
+0,80
Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. Cu (dư)+ 2Fe3+ ® Cu2+ + 2Fe2+	B. Fe + 3Ag+ (dư) ® Fe3+ + 3Ag
C. Mg (dư) + 2Fe3+ ® Mg2+ + 2Fe2+	D. Fe + 2Fe3+ ® 3Fe2+
Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về các kim loại kiềm thổ?
A. Tính khử tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tính khử tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Tính khử giảm khi bán kính nguyên tử tăng
D. Tính khử không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử
Câu 16: Trộn dung dịch K2CO3 với dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. có kết tủa, sau đó kết tủa tan và có khí thoát ra
B. có kết tủa và có khí thoát ra
C. không có hiện tượng gì
D. chỉ có kết tủa bền
Câu 17: Để nhận biết dấu vết của ion Cu2+ có trong dung dịch người ta dùng dung dịch nào trong số các dung dịch cho dưới đây?
A. NaOH	B. K2CO3	C. MgCl2	D. NH3
Câu 18: Cho phản ứng sau: NaCrO2 + NaOH + Br2 → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi cân bằng thì hệ số của NaCrO2 là:
A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
Câu 19: Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa CuSO4 thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. Lúc đầu có kết tủa xanh nhạt sau kết tủa tan hết tạo dung dịch đỏ nâu
B. Lúc đầu có kết tủa xanh nhạt sau kết tủa tan hết tạo dung dịch xanh đậm
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Chỉ có kết tủa xanh nhạt xuất hiện
Câu 20: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
D. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
Câu 21: Cho a gam hỗn hợp 2 muối NaHSO3 và Na2CO3 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư rồi cho toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 21 gam	B. 23 gam	C. 22 gam	D. 20 gam
Câu 22: Dung dịch nước Svayde có thể hòa tan xenlulozơ để sản xuất tơ nhân tạo. Dung dịch nước Svayde chứa chất tan nào trong số các chất cho đưới đây?
A. Cu(NO3)2	B. CuSO4	C. CuCl2	D. Cu(NH3)4(OH)2
Câu 23: Cho các nhận định sau:1) điện tích hạt nhân tăng dần 2) Bán kính nguyên tử tăng dần 3) Độ âm điện tăng dần 4) Số oxi hoá của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần 5) Tính phi kim giảm dần	6) Tổng số electron trong nguyện tử tăng dần. Trong nhóm IA đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăn của điện tích hạt nhân) thì những nhận định nào là đúng?
A. 1, 2, 5, 6	B. 1, 2, 3, 4	C. 1, 2, 3, 5, 6	D. 1, 2, 3, 5
Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của NaHCO3:
A. thuỷ phân cho môi trường axit yếu.	B. thuỷ phân cho môi trường bazơ yếu.
C. là chất lưỡng tính.	D. bị phân hủy bởi nhiệt.
Câu 25: Sục khí Cl2 và dung dịch chứa CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được là:
A. NaCl, NaClO, Na[Cr(OH)4], H2O	B. Na2CrO4, NaCl, H2O
C. K2Cr2O7, NaCl, H2O	D. Na2CrO4, NaClO3, H2O
Câu 26: Hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, MgO, Fe3O4, Cr2O3. Cho 45 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 8,4 lít khí CO ở ĐKTC nung nóng thì còn lại bao nhiêu gam chất rắn?
A. 39 gam	B. 41 gam	C. 37 gam	D. 43 gam
Câu 27: Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu sắc của dung dịch thay đổi như thế nào?
A. từ da cam sang vàng	B. từ xanh sang vàng
C. từ vàng sang da cam	D. không thay đổi
Câu 28: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 với m gam bột Al trong bình kín đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam chất rắn. Hòa tan toàn bộ sản phẩm trong dung dịch HNO3 dư thì thu được V lít khí NO duy nhất ở ĐKTC. Giá trị của V là:
A. 7,84 lít	B. 6,72 lít	C. 4,48 lít	D. 3,36 lít
Câu 29: Có 5 ống nghiệm đựng các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, FeSO4, NH4Cl, Cu(NO3)2. Dùng dung dịch chứa chất nào trong số các chất cho đưới đây để nhận biết các dung dịch ở trên?
A. BaCl2	B. NaOH	C. AgNO3	D. quì tím
Câu 30: Cho hỗn hợp A chứa CuO và Fe2O3. Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp A cần dùng một lượng vừa đủ 2 lít dung dịch HNO3 0,35 M. % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp A là:
A. 80%	B. 20%	C. 40%	D. 60%
Câu 31: Cho = -0,76V, = -0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn-Pb
A. +0,63V	B. - 0,89V	C. - 0,63V	D. 0,89V
Câu 32: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. nhôm không tác dụng với nước
B. nhôm bị hòa tan trong nước
C. vật bằng nhôm bị hòa tan trong dung dịch kiềm
D. vật bằng nhôm không tác dụng với dung dịch kiềm
DÀNH RIÊNG CHO THÍ SINH CÁC LỚP A, B
Câu 33: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh
B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch có màu xanh
C. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh
Câu 34: Phản ứng Fe + FeCl3 → FeCl2 cho thấy:
A. Sắt kim loại có thể tác dụng được với một muối sắt
B. Fe2+ bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe3+.
C. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
D. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu 35: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số 3 loại hạt là 155 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Nguyên tố X là:
A. 28Ni	B. 30Zn	C. 47Ag	D. 50Sn
Câu 36: Trong các phản ứng cho dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2	B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2	D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 37: Đồng sunfat được dùng làm thuốc Boocđo để diệt nấm mốc, trong công nghiệp CuSO4 thường được điều chế bằng cách nào trong số các phương pháp cho dưới đây?
A. Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc đun nóng
B. Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và sục khí O2 vào dung dịch
C. Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
Câu 38: Điện phân dung dịch AgNO3 (dư) với cường độ dòng điện là 1,5 ampe trong thời gian 32 phút 10 giây. Tính khối lượng Ag kim loại thoát ra ở catot?
A. 1,08 gam	B. 3,24 gam	C. 2,70 gam	D. 2,16 gam
Câu 39: Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là
A. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 +4HNO3
B. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 +2H2SO4
C. 4NaOH 4Na+2H2O
D. 2NaCl 2Na + Cl2
Câu 40: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là
A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh
B. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
C. thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
D. chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng
DÀNH RIÊNG CHO THÍ SINH CÁC LỚP D
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit?
A. Al2O3 bị hòa tan trong dung dịch NH3	B. Al2O3 bị khử bởi khí CO
C. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân Al(OH)3.	D. Al2O3 là oxit không tạo muối
Câu 42: Cho các chất sau: khí NH3, khí HCl, dung dịch KOH, khí CO2, dung dịch Na2CO3. có mấy chất có thể kết tủa được Al(OH)3 từ dung dịch AlCl3?
A. 1	B. 4	C. 2	D. 3
Câu 43: Cho 2 phản ứng sau: (1) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O; 
(2) FeO + CO → Fe + CO2. Vai trò của FeO trong các phản ứng trên là?
A. (2) là chất khử, (1) là chất oxi hóa	B. Cả (1) và (2) đều là chất khử
C. Cả (1) và (2) đều là chất oxi hóa	D. (2) là chất oxi hóa, (1) là chất khử
Câu 44: Để điều chế nhôm người tan dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. điện phân nóng chảy muối AlCl3 hoặc Al2O3
B. điện phân nóng chảy muối AlCl3
C. điện phân dung dịch muối AlCl3
D. điện phân nóng chảy Al2O3
Câu 45: Trộn 24 gam bột Fe2O3 với 10,8 gam bột Al rồi cho hỗn hợp vào bình kín không có không khí, sau đó nung để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dị

File đính kèm:

  • docKHỐI 12_THI HK2_213.doc
Giáo án liên quan