Đề kiểm tra 1 tiết môn: Toán - Lớp 10 và 11

Câu 1. (1,0 điểm)

 Phát biểu lại mệnh đề sau, bằng cách sử dụng các khái niệm “ điều kiện đủ ”, khái niệm “điều kiện cần ” :

Nếu tam giác có một góc bằng tổng hai góc còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Toán - Lớp 10 và 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 
3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm như sau: lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,3 điểm; lẻ 0,75 điểm làm tròn thành 0,8 điểm). 
B. Đáp án và thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
(2,5 điểm)
Gọi là số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau
a) , có 6 cách chọn,
, có 5 cách chọn,
, có 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân có 6.5.4=120 số 
b) Số tự nhiên tạo thành là số chẵn nên chữ số tận cùng phải chia hết cho 2
, có 3 cách chọn
, có 5 cách chọn,
, có 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân có 3.5.4=60 số
0,5
0,25x3
0,25
0,25x3
0,25
Câu 2. (2,5đ)
a) Số cách xếp 6 bạn tùy ý vào dãy ghế 6 chỗ là số các hoán vị của tập hợp gồm 6 phần tử cách
b) Hai bạn nam ngồi cạnh nhau ngồi ở vị trí chính giữa 3_4, còn 4 bạn nữ chia ra hai bạn ngồi hai bên. 
Số các xếp là: 4.3.(2.1).2.1=48 cách.
0,5
0,25x2
0,5
0,5
0,5
Câu 3. (1,0đ)
a) =+=
=
b) S=
0,5
0,25
0,25
Câu 4:
(3,0đ)
Chọn 3 bông tùy ý trong hộp 31 bông nên có số cách chọn là:
)==4495
a) Chọn riêng 3 bông đỏ trong 11 bông đỏ nên số cách chọn là
=165
Xác suất để chọn được 3 bông đỏ là
b) Chọn 3 bông có đủ hai màu thì có thể chọn 1 bông hồng, 2 bông đỏ hoặc 2 bông hồng, 1 bông đỏ nên số cách chọn là
Xác suất để chọn được 3 bông có đủ hai màu là
0,5x2
0,25
0,25x2
0,25x3
0,25x2
Câu 5. (1,0đ)
Gọi lần lượt là biến cố của mỗi con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm, ta có 
Do các biến cố xảy ra độc lập nên xác suất để ba con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn là
0,25x2
0,25x2
--------------Hết-------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT MỸ PHƯỚC TÂY
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học 2014-2015
Môn: TOÁN - Lớp: 10	
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 03/11/2014
 (Đề kiểm tra có 01 trang, gồm 03 câu)
Câu 1. (3,0 điểm) 
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh các đẳng thức véctơ sau
a) 
b) 
Câu 2. (3,0 điểm) 
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và có trọng tâm G. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC, CA.
Chứng minh đẳng thức 
Tính độ dài của các vectơ và 
 Phân tích vectơ theo hai vectơ và 
Câu 3. (4,0 điểm) 
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có ,,
Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC 
Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD lập thành hình bình hành
Tìm tọa độ điểm E nằm trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, E thẳng hàng
Xác định vị trí điểm J thỏa mãn đẳng thức vectơ 
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:	Số báo danh:	
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT MỸ PHƯỚC TÂY
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA I TIẾT
Năm học 2014-2015
Môn: Toán - Lớp: 10	
Ngày kiểm tra: 03/11/2014
 (Hướng dẫn chấm có 02 trang, gồm 03 câu)
 A. Hướng dẫn chung. 
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 
2. Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 
3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm như sau: lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,3 điểm; lẻ 0,75 điểm làm tròn thành 0,8 điểm). 
B. Đáp án và thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
(3,0 điểm)
a) 
VT=
==VP
b) 
VT=
VP==VT
0,5x2
0,25x2
0,5
0,25x4
Câu 2:
(3,0 điểm)
a) 
VT==
==
b) =. Độ dài của là AC=a
=. Độ dài của là 2AM=2.a.
c) =
0,5x2
0,25x2
0,25x2
0,25x2
0,25
0,25
Câu 3:
(4,0 điểm)
,,
a) Tọa độ trung điểm I của AB là I(1;0)
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G(2;)
b) ABCD là hình bình hành khi 
Vậy D(0;-5)
c) E thuộc trục hoành nên E(x;0)
Ba điểm A, B, E thẳng hành khi 
Vậy E(1;0)
d) 
(với N, M lần lượt là trung điểm của AC, BC)
hay 
Vậy J thuộc đoạn MN và 
0,25x3
0,25x3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
--------------Hết-------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT MỸ PHƯỚC TÂY
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học 2014-2015
Môn: TOÁN - Lớp: 10	
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 10/11/2014
 (Đề kiểm tra có 01 trang, gồm 03 câu)
Câu 1. (4,0 điểm) 
a) Tìm tập xác định của hàm số sau
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
c) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . 
 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;5].
Câu 2. (4,0 điểm) 
1) Giải các phương trình sau
	a) 
	b) 
2) Giải hệ phương trình sau
Câu 3. (2,0 điểm) 
Cho phương trình sau
Biết phương trình trên có một nghiệm là 2. Tìm m và tính nghiệm còn lại
Tìm m để phương trình có một nghiệm gấp hai nghiệm kia.
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:	Số báo danh:	
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT MỸ PHƯỚC TÂY
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA I TIẾT
Năm học 2014-2015
Môn: Toán - Lớp: 10	
Ngày kiểm tra: 10/11/2014
 (Hướng dẫn chấm có 04 trang, gồm 03 câu)
 A. Hướng dẫn chung. 
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 
2. Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 
3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm như sau: lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,3 điểm; lẻ 0,75 điểm làm tròn thành 0,8 điểm). 
B. Đáp án và thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
(4,0 điểm)
a) 
Hàm số xác định khi 
Tập xác định là 
b) 
TXĐ: 
thì và
=
=
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn
c) 2,25đ (P): .
 Tập xác định: 
 Đỉnh I (2;-1) 
x
2
y
-1
+∞
-∞
+∞
+∞
 BBT:
 Hàm số đồng biến trên , hàm số nghịch biến trên .
 Bảng giá trị:
x
0
1
2
3
4
y
3
0
-1
0
3
(Tính đúng ít nhất 2 giá trị khác tọa độ đỉnh.)
 Đồ thị. (Xác định đúng đỉnh và các điểm đặc biệt, đúng dạng đồ thị)
4
Đồ thị là một parabol đỉnh I(2;-1), trục đối xứng x=2, bề lõm quay lên trên.
Dựa vào đồ thị của hàm số trên [1;5] là
khi x=2
khi x=5
0,25x2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25x2
0,25
0,25
Câu 2:
(4,0 điểm)
a) 
Với , phương trình trở thành
(nhận)
Với , phương trình trở thành
(nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là
b) 
Điều kiện xác định 
Phương trình đã cho suy ra
Thử lại thấy nghiệm bị loại
Vậy tập nghiệm của phương trình là
b) 1.0đ
Vậy nghiệm của hệ pt là 
0,25
0,25x2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25x2
0,25
Câu 3:
(2,0 điểm)
a) Thế x=2 vào phương trình ta được
Với thế trở lại phương trình được
b) Phương trình có hai nghiệm thỏa khi 
Vậy để thỏa đề bài thì 
0,25x2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
--------------Hết-------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN PHẨM
ĐỀ CHÍNH THỨC
 KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Năm học 2014-2015
Môn: TOÁN - Lớp: 10	
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 17/12/2014
 (Đề kiểm tra có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu 1. (1,25 điểm)
a) Xét tính đúng sai của mệnh đề P và lập mệnh đề phủ định của nó
b) Cho hai tập hợp sau 
Xác định các phép toán tập hợp sau: 
Câu 2. (2,75 điểm)
a) Tìm tập xác định của hàm số sau 
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau 
c) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . 
 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;4].
Câu 3. (2,25 điểm) 
1) Giải các phương trình sau
	a) 	b) 
2) Giải hệ phương trình sau
Câu 4. (1,75 điểm) 
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và có trọng tâm G. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC, CA.
Chứng minh đẳng thức 
Tính độ dài của các vectơ và 
 Phân tích vectơ theo hai vectơ và 
Câu 5. (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có ,,
Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC 
Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD lập thành hình bình hành
 c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
----------------------------------------------- HẾT -----------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN PHẨM
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI
Năm học 2014-2015
Môn: Toán - Lớp: 10	
Ngày kiểm tra: 17/12/2014
 (Hướng dẫn chấm có 04 trang, gồm 05 câu)
 A. Hướng dẫn chung. 
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 
2. Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 
3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm như sau: lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,3 điểm; lẻ 0,75 điểm làm tròn thành 0,8 điểm). 
B. Đáp án và thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1.
(1,25 điểm)
a) (0,5đ) 
Mệnh đề này sai (vì phương trình bậc hai trên vô nghiệm)
Mệnh đề phủ định 
b) 
,,
0,25
0,25
0,25x3
Câu 2:
(2,25 điểm)
a) (0,5đ)
Hàm số xác định khi 
Tập xác định là 
b) (0,5đ )
TXĐ: 
thì và
=
=
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn
c) (1,25 đ) (P): .
 Tập xác định: 
 Đỉnh I (1;-4) 
x
1
y
-4
+∞
-∞
+∞
+∞
 BBT:
 Hàm số đồng biến trên , hàm số nghịch biến trên .
 Bảng giá trị:
x
-1
0
1
2
3
y
0
-3
-4
-3
0
(Tính đúng ít nhất 2 giá trị khác tọa độ đỉnh.)
 Đồ thị. (Xác định đúng đỉnh và các điểm đặc biệt, đúng dạng đồ thị
Đồ thị là một parabol đỉnh I(1;-4), trục đối xứng x=1, bề lõm quay lên trên.
Dựa vào đồ thị của hàm số trên [0;4] là
khi x=1
khi x=4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3:
(2,25 điểm)
a) (0,75đ) 
Với , phương trình trở thành
(nhận)
Với , phương trình trở thành
(nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là
b) (0,75đ) 
Điều kiện xác định 
Phương trình đã cho suy ra
Thử lại thấy 

File đính kèm:

  • docOn tap chuong I.doc