Đề cương ôn thi học kì I môn: Hóa 9 trường THCS Lâm Kiết

I. TRẮC NGHIỆM.

Câu 1. Cập chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành hai muối:

a. Đồng và bạc nitrat

b. Bariclorua và canxioxit

c. Đồng sunphat và natriclorua

d. Kẽm và axitclohidric

Câu 1. Khi nhúng quỳ tím vao dung dịch axit loãng thì quỳ tím chuyển sang màu gì?

a. xanh b. đỏ

c. vàng d. tím

câu 2. Các ôxit nào sau đây là ôxit axit

a.CO2, Na2O, SO2, CuO

b. ZnO, P2O5, SiO2,CO2

c. CO2, P2O5, SiO2,SO2

 d. ZnO, CuO, Na2O, MnO2.

Câu 3. Thổi vào nước vôi trong bằng khí cacbônic. Người ta quan sát thấy dung dịch nước trong sang đục. điều đó chứng tỏ rằng trong dung dịch có sinh ra.

a. Ca(HCO3) b. CaCO3

c. CaO d. câu a,c đúng

 

doc7 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I môn: Hóa 9 trường THCS Lâm Kiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LÂM KIẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI
 MÔN: HÓA 9
TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Cập chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành hai muối:
Đồng và bạc nitrat
Bariclorua và canxioxit
Đồng sunphat và natriclorua
Kẽm và axitclohidric
Câu 1. Khi nhúng quỳ tím vao dung dịch axit loãng thì quỳ tím chuyển sang màu gì?
a. xanh b. đỏ
c. vàng d. tím
câu 2. Các ôxit nào sau đây là ôxit axit
a.CO2, Na2O, SO2, CuO 
b. ZnO, P2O5, SiO2,CO2
c. CO2, P2O5, SiO2,SO2 
 d. ZnO, CuO, Na2O, MnO2.
Câu 3. Thổi vào nước vôi trong bằng khí cacbônic. Người ta quan sát thấy dung dịch nước trong sang đục. điều đó chứng tỏ rằng trong dung dịch có sinh ra.
a. Ca(HCO3) b. CaCO3
c. CaO d. câu a,c đúng.
Câu 4. Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2SO3 người ta dùng.
a. BaCl2 b. P2O5
c. HCl d. CaO
Câu 5. Trong các chất sau đây, chất nào là bazơ.
a. Na2O b. Al2(SO4)3
c. Ca(OH)2 d. CaO
Câu 6. Trong các phân hóa học sau, phân nào cung cấp đạm cho cây:
a. U rê b. lân.
c. Kali d. Vi lượng.
Câu 7. Có bốn cách sắp xếp kim loại sau đây theo tính hoạt động hóa học tăng dần. hãy chọn cách sắp xếp đúng.
a. Na, Al, Zn, Pb, Fe. 
b. Zn, Fe, Na, Cu
c. Ag, Cu, Pb, Fe, Na 
d. Ag, Cu, Na, Al, Fe
Câu 8. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không tác dụng với nhau.
a. Pb(NO3)2 và NaNO3.
b. BaCl2 và Na2CO3.
c. Fe và CuSO4
d. AgNO3 và Al
Câu 9. Trong dãy hợp chất sau, dãy nào là hợp chất muối.
a. Na2O, CaCl2, KOH
b. HCl, MgSO4, K2SO4
c. KCl, NaHCO3, CuSO4
d. MgSO4, CaCO3, NaOH
Câu 10. Fe2O3 là ôxit gì?
a. Ôxit axit b. Ôxit lưỡng tính.
c. Ôxit bazơ d. Ôxit trung tính.
Câu 11. Sau khi làm thí nghiệm khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí Clo vào?
a. Dung dịch HCl. b. Dung dịch NaOH.
c. Dung dịch NaCl d. Dung dịch CuSO4
Câu 12. Thành phần chính của xỉ gang là?
a. CaCO3 b. CaSO4
c. CaSiO3 d. CaO
câu 13. Nguyên liệu chính để sản xuất thép là:
a. Gang b.Khí oxit
c. Sắt phế liệu c. CaCO3 hay SiO3
Câu 14. phi kim không tác dụng với oxit là.
a. C b. P
c. Si d. Cl2
Câu 15. Phương trình hóa học viết không đúng trong các phương trình sau:
a. 2Na + Cl2 -> 2NaCl
b. 4P + 5O2 -> 2P2O5
c. N2 + 3H2 2NH3
d. Fe + Cl2 -> FeCl2.
Câu 16. Ở điều kiện 20oc, 1atm, phi kim ở thể lỏng là. 
a. C b. P
c. Cl2 d. Br2
câu 17. Trong các dạng hình thù của cacbon, dạng thù hình hoạt động hóa học nhất là:
a. Kim cương b. than chì.
c. than non d. cacbon vô định hình.
Câu 18. Người ta có thể rót CO2 từ cốc này sang cốc khác là nhờ:
a. CO2 là một oxit axit
b. CO2tan ít trong nước
c. CO2 không duy trì sự cháy
d. CO2 nặng hơn không khí.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của oxit, phân loại, điều chế oxit?
Câu 2. Nêu tính chất hóa học, phân loại, ứng dụng của axit?
Câu 3. Nêu tính chất hóa học của bazo, phân loại , ứng dụng của bazơ?
Câu 4. Nêu tính chất hóa học của muối, phân loại, ứng dụng của muối?
Câu 5. Nêu tính chất hóa học của kim loại? dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Câu 6. Nêu tính cgha61t hóa học của nhôm và sắt?
III. BÀI TẬP.
Câu 1. Hòa tan hòa thành Ca 5 g kẽm vào 500ml dung dịch axi clo hidrit dư.
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng muối tạo thành và khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Câu 2. Cho 6,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng người ta thu được 2,24 lít khí ( ĐKTC)
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
Câu 3. Biết 2,24 lít khí CO2 ( ĐKTC) tác dụng vừa hết 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O.
Viết phương trình hóa học.
Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng.
Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM
1 6 11 16
2 7 12 17
3 8 13 18
4 9 14 
5 10 15
II. TỰ LUẬN
Câu 1: tính chất hóa học của oxit
* Tính chất hóa học của oxit bazơ
 + Oxit bazơ + nước -> dd bazơ
Vd: 
 + oxit bazơ + axit -> muối + nước
Vd: 
 + Oxit bazơ + oxit axit -> muối
Vd 
 – Tính chất hóa học của oxit axit
 + Oxit axit + nước -> dd axit
Vd: 
 + Oxit axit + bazơ =-> muối + nước
Vd: 
 + Oxit axit + oxit bazơ -> muối
Phân loại oxit
 + Oxit baxơ
 + Oxit axit
 + Oxit lưỡng tính
 + Oxit trung tính
Điều chế oxit
 + CaCO3 -> CaO + CO2
 + S + O2 -> SO2
Câu 2: 
* Tính chất hóa học của axit
 + Axit + kim loại -> muối + khí H2
 + Vd: Axit + quì tím -> đỏ
 + Axit + bazơ -> muối + nước
Vd: 
 Axit + oxit bazơ -> muối + nước
* Phân loại:
 + Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4
 + Axit không có oxi: H2S, HCL, HBr, 
* Ứng dụng: 
 + Sản xuất phân bón, thốc nổ, giấy chất dẽo.
 + Sản xuất muối axit
 + Trong công nghiệp luyện kim
Câu 3
* Tính chất hóa học của bazơ.
 + Bazơ + quỳ tím -> xanh
 + Bazơ + oxit axit -> muối + nước
 VD: 
 + Bazơ + axit -> muối + nước
 Vd: 
 + Bazơ -> oxit + nước 
* Phân loại:
 + Bazơ tan :Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH, NaOH
 + Bazơ không tan: Fe(OH)2,Cu(OH)2, Mg(OH)2
* Ứng dụng:
 + Sản xuất xà phòng , chất tẩy rửa, bột giặt
 + Sản xuất tơ nhân tạo, giấy.
 + Sản xuất nhôm
Câu 4:
* Tính chất hóa học và muồi:
 + Muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới.
 Vd: 
 + Muối + axit -> muối mới + axit mới
 Vd: 
 + Muối + bazơ -> muối mới + bazơ mới
 Vd: 
 + Muối + muối -> 2 muối mới
 Vd: 
 + Muối -> muối + khí
* Phân loại:
 + Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, KHCO3
 + Muối trung hoà: Na2SO4, BaCL2, NaCL..
* Ứng dụng:
 + Gia vị bảo quản thực phẩm.
 + Chế tạo xà phòng
 + Sản xuất chất dẽo, chất diệt trùng..
Câu 5. 
Tính chất hóa học của kim loại:/
+ Kim loại + oxi ->oxit
VD:
+ Kim loại + ClO -> muối.
VD:
+ kim loại + axit -> muối + axit
VD:
+ kim loại + muối -> muối mới + kim loại mới.
VD:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
Câu 6. 
Tính chất hóa học của nhôm:
+ Nhôm + phi kim -> axit hoặc muối.
VD:
+ Nhôm + axit -> muối + khí H2
VD:
+ Nhôm + muối -> muối + kim loại
 VD:
Tính chất hóa học của sắt:
+ Sắt + phi kim -> oxit hoặc muối.
VD:
+ Sắt + axit -> muối + khí H2
VD:
+ Sắt + muối -> muối + kim loại.
VD:
III. BÀI TẬP:
Câu 1.
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1 mol
 0,1mol 0.2mol 0.1mol 0.1mol 
 NZn = m/M = 6.5/65= 0.1mol
b. mZnCl2 = n.m = 0.1 x 136 = 13,6g
 VH2 = n.22,4 = 0.1x 22,4 = 2,24 lít
c. CMHCl = n/v = 0.2/0.5 = 0.4mol/ lít.
Câu 2.
 a. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
 1mol 1mol 1mol 1 mol
 0,2mol 0.2mol 0.2mol 0.2mol 
 NMg = m/M = 0.5/24 = 0.2mol.
 b. mMgSO4 = n.M = 0.2x104 = 20.8g
 Câu 3. 
a. CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
 1mol 1mol 1mol 1 mol
 0,1mol 0.1mol 0.1mol 0.1mol 
 nCO2 = 22.4/22.4 = 0.1mol
b. CMBa(OH)2 = n/v = 0.1/0.2 = 0.5mol/lit
c. mBaCO3 = n.M = 0.1 x 197 = 19.7g

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON THI HKI HOA 9.doc