Đề cương ôn tập toán 7 học kỳ 2 năm học 2013-2014

A. Lý thuyết:

Các câu hỏi phần ôn tập các chương III, IV phần đại số và hình học SGK toán 7 tập 2.

B. Bài tập

I.Phần ôn tập cuối năm (trang 88, 89, 90, 91, 92 SGK)

II.Một số dạng toán cơ bản

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập toán 7 học kỳ 2 năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KÌ II
A. Lý thuyết:
Các câu hỏi phần ôn tập các chương III, IV phần đại số và hình học SGK toán 7 tập 2.
B. Bài tập 
I.Phần ôn tập cuối năm (trang 88, 89, 90, 91, 92 SGK)
II.Một số dạng toán cơ bản
1)Dạng 1: Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 1 :  Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lại theo bảng sau :        
            1          8          4          3          4          1          2          6          9          7
            3          4          2          6          10        2          3          8          4          3
            5          7          3          7          8          6          6          7          5          4
            2          5          7          5          9          5          1          5          2          1
a) Dấu hiệu  ở đây là gì ?  Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số  .  Tính  số  trung bình cộng.
Bài 2 :  Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau
6
5
7
4
6
10
10
8
9
9
7
9
9
8
9
7
8
9
7
5
Lập bảng tần số
Tính điểm trung bình. Tìm mốt.
2)Dạng 2: Toán về đơn thức
Bài 1 :  Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc :
a) 	b) 
Bài 2 :  Thu gọn :
a/ (-6x3zy)( yx2)2
b/ (xy – 5x2y2 + xy2 – xy2) – (x2y2 + 3xy2 – 9x2y)
Bài 3 :  Cho đơn thức: A = 
Thu gọn đơn thức A.
Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.
Tính giá trị của A tại 
Bài 4 :  Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
3)Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức số
Bài 1 :	Thực hiện phép tính:
 a) 
b) 
c) 
4) Dạng 4: Toán về đa thức
Bài 1: 
Cho hai đa thức sau:	P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2
Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
Tính P(x) – Q(x)
Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1
Bài 2: 
	Cho hai đa thức: P(x) = –3x2 + x + và Q(x) = –3x2 + 2x – 2
	a) Tính: P(–1) và Q
	b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x)
Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau
 a) 2x – 1 	 	 	b) ( 4x – 3 )( 5 + x )	c) x2 – 2 
Bài 4: 	Cho hai đa thức: 	A(x) = 
 	 B(x) = 
Tính M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) – B(x) 
Chứng tỏ M(x) không có nghiệm
 HÌNH HỌC
 Toán về chứng minh 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc. 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau, 2 tam giác bằng nhau. so sánh 2 đoạn thẳng, 2 góc dựa vào bất đẳng thức tam giác và quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Tính góc, tính độ dài đoạn thẳng.
 MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH TỔNG HỢP 
Bài 1: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA
Chứng minh: góc BAD = góc ADB
Chứng minh: AS là phân giác của góc HAC
Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m: AK = AH
 Chứng minh: AB + AC < BC + 2AH
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK AB ( K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE). Chứng minh:
AC = AK và AE CK
KA = KB
EB > AC
Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh:
a/ABD =EBD
b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
c/ AD < DC
d/ và E, D, F thẳng hàng.
Bài 4: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H.
Chứng minh: BD = CE
Chứng minh: cân
Chứng minh: AH là đường trung trực của BC
Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC.
Bài 5:Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; AC> AB. Kẻ AH BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng:
Tam giác BAD cân
CE là phân giác của góc 
Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB.
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều.
Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC (H BC). Biết HI = 1cm, HB = 2cm, HC = 3cm. Tính chu vi tam giác ABC?
Bài 7: Tam giác ABC có - = 900. Các đường phân giác trong và ngoài của góc A cắt BC ở D và E. Chứng minh rằng tam giác ADE vuông cân.
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc B > 900. Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là trung trực của AE.
BÀI hay
Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC. gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng :
ΔABE = ΔHBE
BE là đường trung trực của AH.
EK = EC.
AE < EC
************************************************************************

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ki 2 toan 7( 2013-2014).doc
Giáo án liên quan