Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học 2012 - 2013

Câu 1. Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, thì oxit được phân thành mấy loại?

a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại 5 loại

Câu 2. Oxit bazơ tan có những tính chất hóa học nào?

 a. Tác dụng với nước b. Tác dụng với dung dịch axit

 c. Tác dụng với oxit axit d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 3. Oxit axit có những tính chất hóa học nào?

 a. Tác dụng với nước b. Tác dụng với dung dịch bazơ

 c. Tác dụng với oxit bazơ tan d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 4. Dãy các chất đều là oxit bazo là:

 a. Na2O, SO2 b. Mn2O7, P2O5 c. ZnO, CaO d. N2O5, CO2

Câu 5. Dãy gồm các chất đều là oxit axit

 a. Al2O3, NO, SiO2 b. Mn2O7, NO, N2O5 c. P2O5, N2O5, SO2 d. SiO2, CO, P2O5

Câu 6. Các chất là oxit lưỡng tính?

 a.Mn2O7, NO b. Al2O3, ZnO c. Al2O3, CO d. ZnO, Fe2O3

Câu 7. Các chất là oxit trung tính?

 a. CaO, CO, SiO2 b. Mn2O7, CO c. Mn2O7, NO, ZnO d. CO, NO

 

doc19 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục khí CO2 vào A được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B mang nung tới khối lượng không đổi thu được 40,8 gam chất rắn C. Giá trị của x là:
 a. 0,2 mol. 	b. 0,3 mol 	c. 0,4 mol 	d. 0,5 mol.
Câu 102. Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3; Fe3O4. Mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của X là:
 a. 231 gam. 	b. 232 gam 	c. 233 gam 	d. 234 gam.
Câu 103. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 (đun nóng). Chất rắn thu được chỉ có Fe. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
 	a. 4,63 gam 	b. 4,36 gam 	c. 4,46 gam 	d. 4,64 gam.
Câu 104. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3; MgO; ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch ban đầu là:
 a. 3,81 gam 	b. 4,81 gam 	c. 5,21 gam 	d. 5,34 gam.
Câu 105. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dưng dịch là:
 a. 9,75 gam 	b. 9,5 gam 	c. 8,75 gam d. 11,3 gam.
Câu 106. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Fe3O4; CuO; Al2O3 vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu được 7,34 gam muối. Gía trị m là:
 a. 4,49 gam 	b. 4,94 gam 	c. 5,49 gam 	d. 5,94 gam.
Câu 107. Khối lượng H2SO4 cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 3,173 gam Cu(OH)2 là:
 a. 1.173 gam 	b. 2,173 gam 	c. 3,173 gam 	d. 4,173 gam.
Câu 108. Để tác dụng vừa đủ với 7,2 gam hỗn hợp CaS và FeO cần dùng 200 ml dung dich HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CaS và FeO trong hỗn hợp lần lượt là:
 a. 20% và 80% 	b. 30% và 70%.	c. 37% và 63% 	d. không xác định.
Câu 109. Cho m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra 1,97 gam kết tủa. Gia trị của m là:
 	a. 1 gam. 	b. 1,2 gam 	c. 1,4 gam 	d. 1,6 gam.
Câu 110. Cho 2,1 gam hỗn hợp gồm NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Giá trị của a là:
 	a. 2,1 gam 	b. 2,2 gam 	c. 2,4 gam 	d. 2,5 gam.
Câu 111. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí N2O và CO2 đi từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 1,12 lít khí đi ra. Các V khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp là:
 	a. 25% và 75% 	b. 33,33% và 66,67%	c. 45% và 55% 	d. 50% và 50%.
Câu 112. Dãy gồm các chất đều tan trong nước là:
	a. CaCO3; BaCO3; Na2CO3; Mg(HCO3)2.	b. BaCO3; NaHCO3; Mg(HCO3)2.; MgCO3
	c. CaCO3; BaCO3; NaHCO3; MgCO3. d. Na2CO3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; Ba(HCO3)2
Câu 113. Dãy các chất đều có tính chất chung: bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí CO2 và oxit bazơ là:
	a. Na2CO3; MgCO3; Ca(HCO3)2; BaCO3.	b. NaHCO3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2.
	c. CaCO3; MgCO3; BaCO3.	d. NaHCO3; CaCO3; MgCO3; BaCO3.
Câu 114. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
	a. Na2CO3; NaHCO3; MgCO3. b. NaHCO3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; Ba(HCO3)2
	c. Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; BaCO3.	d. CaCO3; BaCO3; Na2CO3; MgCO3.
Câu 115. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch HCl là:
 	a. Na2CO3; CaCO3. 	b. Na2SO4; MgCO3.	c. K2SO4; Na2CO3. d. NaNO3; KNO3.
Câu 116. Nhóm gồm các khí đều phản ứng vơí dung dịch NaOH ở điều kiện thường là:
 	a. H2; Cl2 	b. CO; CO2. 	c. CO2; Cl2 	d. Cl2; CO.
Câu 117. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao là:
	a. CO; H2. 	b. Cl2; CO2. 	c. CO; CO2. 	d. Cl2; CO.
Câu 118. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với nước là:
	a. CO; CO2. 	b. Cl2; CO2. 	c. H2; Cl2 	d. H2; CO.
Câu 119. Dãy các chất cùng tồn tại trong một dung dịch là:
	a. KOH; AlCl3; NaCl. 	b. HCl; NaHCO3; NaNO3. c. HCl; NaAlO3; NaCl. d. HCl; AlCl3; NaCl.
Câu 120. Cho hỗn hợp gồm: Al; Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm:
 a. Ag; Cu; Fe. 	b. Ag; Cu; Al.	c. Ag; Al; Fe. d. Al; Cu; Fe.
Câu 121. Có 4 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt: Na2CO3; CaCO3; Na2SO4; CaSO4.2H2O. Ngoài nước, để phân biệt được từng chất rắn trên, có thể dùng thêm dung dịch nào sau đây:
	a. HCl 	b. NaCl 	c. BaCl2 	d. NaOH.
Câu 122. Để hoà tan hỗn hợp gồm: Al và Cu cần hợp chất nào sau:
 	a. Dung dịch NaOH. 	b. Dung dịch H2SO4 đặc nguội.
 	c. Dung dịch H2SO4 loãng. 	d. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu 123. Có 4 ddịch riêng biệt H2SO4; Na2SO4; BaCl2; Na2CO3. Có mấy cặp chất tác dụng với nhau:
 	a. 1 	b. 2 	c. 3 	d. 4.
Câu 124. Cặp chất nào sau bị nhiệt phân ( từng chất ) sinh ra O2.
 a. KClO3 và MnO2. 	b. KNO3 và Fe2O3.	c. KClO3 và KNO3. d. KMnO4 và MnO2.
Câu 125. Đổ x lít dung dịch HCl 0,01M vào x lit dung dịch Ca(OH)2 0,01 M được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A. Màu quỳ tím biến đổi như thế nào:
 a. Hoá xanh. 	b. Hoá nâu. 	c. Hoá đỏ 	d. Không đổi màu.
Câu 126. Hỗn hợp chất rắn A gồm Al2O3 và AgNO3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B có mấy chất:
 	a. 2 b. 3 	c. 4 d. 5.
Câu 127. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 loãng dư thu được kết tủa X, trong X có:
	a. Cu 	b. Cu và Ba 	c. BaSO4 và Cu d. Cu(OH)2 và BaSO4
Câu 128. Cho Al vào dung dịch X thấy sủi bọt khí, Al tan dần. Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa chất gì?
 	a. HCl 	b. NaOH 	c. H2SO4 	d. Na2SO4.
Câu 129. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O2 bằng cách:
 	a. Điện phân nước. 	b. Nhiệt phân CaCO3.
 c. Nhiệt phân KClO3. 	d. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 130. Để có dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M; cách làm nào sau đây là đúng:
a. Hoà tan 8 gam CuSO4 vào 100 ml nước.
b. Hoà tan 8 gam CuSO4 vào 100 gam nước.
c. Hoà tan 8 gam CuSO4 vào 70 gam nước khuấy đều rồi thêm nước cho đủ 100 ml.
d. Hoà tan 8 gam CuSO4 vào 92 gam nước.
Câu 131. Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe; Al; Mg tác dụng vừa đủ với 0,8 mol HCl. Số gam muối sinh ra là:
 	a. 37,2 	b. 38,2 	c. 39,2 	d. 40,2.
Câu 132. Điều nào sau đây là đúng nhất:
	a. Oxit kim loại luôn là oxit Bazơ.	b. Oxit phi kim luôn là oxit axit.
	c. Các axit oxit đều không phản ứng với dung dịch axit.
	d. Oxit axit có thể là oxit kim loại hoặc oxit phi kim.
Câu 133. Chất nào sau đây được dùng để điều chế CO2 bằng bình kíp trong phòng thí nghiệm khi dùng thêm dung dịch H2SO4.
 	a. K2CO3 	b. BaCO3 	c. CaCO3 	d. NaHCO3.
Câu 134. Dung dịch NaOH 5,75M (có d = 1,15gam / ml) thì có C% là:
 a. 15. 	b. 20 	c. 25 	d. 30.
	II. DẠNG 2: KẾT HỢP CỘT (I) VỚI CỘT (II) 
Câu 135. Hãy chọn chất ở cột (I) để điền vào chỗ trống của một phản ứng ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:
Cột (I): Chất
Cột (II): Phản ứng
Nối cột (I) với cột (II)
a. FeCl2
1/ Fe2O3 + . . . . . Fe + H2O 
1 c
b. Fe2O3
2/ H2O + . . . . . HNO3
2 d
c. H2
3/ . . . . . + HCl FeCl3 + H2O 
3 b
d. N2O5
4/ . . . . . + NaOH Fe(OH)2 + NaCl
4 a
5/ . . . . . + SO3 H2SO4
Câu 136. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:
Cột (I): Chất
Cột (II) tính chất
Nối cột (I) với cột (II)
a. Amoniac
1/ Làm cho tàn đóm que diêm bùng cháy
1 d
b. Lưu huỳnh đioxit
2/ Tan được trong nước tạo thành dung dịch axit
2 b
c. Clo
3/ Nhẹ hơn không khí và có mùi khai
3 a
d. Oxi
4/ Làm trắng giấy quì ẩm ướt
4 c
5/ Tạo khói trắng trong không khí ẩm
Câu 137. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:
Cột (I): Chất
Cột (II) tính chất
Nối (I) với (II)
a. Hiđro clorua
1/ Không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường và quý nhất
2 d
b. Nước
2/ Tác dụng mãnh liệt với nước, tao ra khí không màu
3 a
c. Cacbon đioxit
3/ Tạo khói trắng trong không khí ẩm
4 c
d. Kim loại natri
4/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
5 b
5/ Tác dụng với lưu huỳnh trioxit tạo ra dung dịch axit sunfuric
Câu 138. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:
Cột (I): Chất
Cột (II) tính chất
Nối (I) với (II)
a. Nhôm
1/ Bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo thành canxi oxit
1 c
b. Vàng
2/ Tác dụng với dụng dịch natri hidroxit tạo ra khí hidro
2 a
c. Canxi cacbonat
3/ Khử chua đất trồng, diệt nấm, khử độc môi trường,
3 d
d. Canxi oxit
4/ Không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường và quý nhất
4 b
5/ Làm cho giấy quỳ tím hóa đỏ
Câu 139. Hãy chọn chất ở cột (I) để nối với tính chất ở cột (II) sao cho hợp lý nhất:
Cột (I): Chất
Cột (II) tính chất
Nối (I) với (II)
a. HCl, HNO3, H2SO4
1/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
1 d
b. H2S, H2CO3, H2SO3
2/ Phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonat, dung dịch dẫn điện tốt
2 a
c. Al2O3
3/ Phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonat, dung dịch dẫn điện kém
3 b
d. Cl2
4/ Điện phân nóng chảy có xúc tác, thu được kim loại
4 c
5/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
	B. PHẦN TỰ LUẬN
I. DẠNG 1: Dựa vào tính chất hóa học của chất để viết PTHH
1/ Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:
	a. Nước	b. Dung dịch HCl	c. Dung dịch NaOH
2/ Có những chất sau: Al, Zn, FeO, Na2SO3, BaCl2, AgNO3, H2SO4. Chất nào tác dụng được với:
	a. Dung dịch HCl	b. Dung dịch NaOH
II. DẠNG 2: Chọn chất thích hợp điền vào dấu [?] và viết PTHH
1. H2SO4 + ZnSO4 + 
2. NaOH + Na2SO4 + 
3. H2O + H2SO3
4. H2O + Ca(OH)2 
5. CaO + CaCO3 
6. Mg + MgCl2 + 
7. Cu + Cu(NO3)2 + 
8. Zn + ZnO
9. Cu + CuCl2 
10. K + K2S 
11. FeO + Fe + MnO
12. Fe2O3 + Fe + 
13. FeO + Fe + SiO2 
14. FeO + Fe + 
15. Al + AlCl3 + 
16. Fe(OH)3 + FeCl3 + H2O 
17. HCl + MnCl2 + + H2O 
18. Cl2 + NaCl + NaClO + 
19. KNO3 + O2 
20. NaHCO3 + H2O + CO2
III. DẠNG 3: Viết PTHH thực hiện theo dãy chuyển hóa?
 & (2) CaSO4 
Bài tập mẫu: Hãy viết PTHH theo biến hóa sau SSO2H2SO3 Na2SO3 SO2
 ( (6) Na2SO3 
Trả lời: các PTHH theo chuyển hóa
(1) S + O2 SO2 
(2) SO2 + CaO CaSO3 Hoặc SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 
(3) SO2 + H2O H2SO3 
(4) H2SO3 + 2 NaOH Na2SO3 + 2 H2O Hoặc H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O 
(5) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O 
(6) SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O Hoặc SO2 + Na2O Na2SO3 
Bài tập tự giải: Dựa vào tính chất của mỗi chất, hãy viết PTHH theo sơ đồ biến hóa sau:
1/ Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2 CaSO4
2/ Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3)2
3/ Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2 Mg(NO3)2 MgSO4
4/ Zn ZnO ZnCl2 Zn(OH)2 Zn(NO3)2 

File đính kèm:

  • docDe cuong HKI mon Hoa 9KTra tiet 10 20122013.doc