Đề 67 trắc nghiệm hóa học lớp 12

Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 3,9 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là kết quả nào dưới đây?

A. 15,47%

B. 13,97%

C. 14,0%

D. 14,04%

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 67 trắc nghiệm hóa học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[]	
Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit và tạo ra một chất bột màu đen. Công thức phân tử của chất này là 
A. (cacbon) 
B. 
C. 
D. 
[]
Điện phân dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anôt thoát ra 0,56 lít (đktc) một chất khí. Ở catôt sẽ 
A. giải phóng 0,28 lít khí (đktc) 
B. có 3,425 gam Ba bám vào điện cực 
C. giải phóng 0,56 lít khí (đktc) 
D. giải phóng 1,12 lít khí (đktc) 
[]
Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 3,9 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là kết quả nào dưới đây?
A. 15,47% 
B. 13,97% 
C. 14,0% 
D. 14,04% 
[]
Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì 
A. khi đun sôi các chất khí bay ra 
B. nước sôi ở 
C. khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa 
D. cation kết tủa dưới dạng hợp chất không tan () và có thể tách ra 
[]
Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là 
A. phương pháp hoá học (sử dụng ) 
B. đun nóng nước cứng 
C. phương pháp lọc 
D. phương pháp trao đổi ion 
[]
Hoá chất nào dưới đây có thể loại được độ cứng toàn phần của nước? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Chất nào dưới đây thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
là hoá chất 
A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước 
B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước 
C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước 
D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào 
[]
Chất được sử dụng để khử tính cứng của nước là 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là 
A. 
B. 
C. khan 
D. 
[]
Cho dung dịch chứa a mol vào dung dịch chứa a mol . Hiện tượng quan sát được là 
A. sủi bọt khí 
B. vẩn đục 
C. sủi bọt khí và vẩn đục 
D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại 
[]
Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây?
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là 
A. đá vôi 
B. thạch cao 
C. đá hoa cương 
D. đá phấn 
[]
Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết”? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Trộn dung dịch với dung dịch theo tỷ lệ số mol 1 : 1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch X có
A. pH > 7 
B. pH < 7 
C. pH = 7 
D. pH = 14 
[]
Cho a mol sục vào dung dịch chứa a mol , dung dịch thu được có giá trị 
A. pH > 7 
B. pH < 7 
C. pH = 7 
D. pH =14 
[]
Để bảo quản kim loại kiềm trong phòng thí nghiệm người ta đã 
A. ngâm chúng trong phenol 
B. ngâm chúng trong dầu hoả 
C. ngâm chúng trong ancol 
D. ngâm chúng trong nước 
[]
Khi cho một miếng vào dung dịch hiện tượng quan sát được là 
A. sủi bọt khí không màu 
B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan 
C. xuất hiện kết tủa màu xanh 
D. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh 
[]
Khi cho dung dịch dư vào cốc đựng dung dịch trong suốt thì trong cốc 
A. có sủi bọt khí 
B. không có hiện tượng gì 
C. có kết tủa trắng 
D. có kết tủa trắng và bọt khí 
[]
Phương pháp thích hợp dùng để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là 
A. nhiệt phân muối clorua 
B. điện phân muối clorua nóng chảy 
C. điện phân dung dịch muối clorua 
D. điện phân oxit kim loại nóng chảy 
[]

File đính kèm:

  • docHOA_C3_0067.doc