Đề 4 thi tuyển sinh đại học năm 2010 môn: hoá học

Cho biết nguyên tửkhối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108;

Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.

pdf6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 4 thi tuyển sinh đại học năm 2010 môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. 
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
Các phát biểu đúng là: 
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). 
Câu 13: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có 
cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu 
đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 
M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là 
A. 22,80. B. 18,24. C. 27,36. D. 34,20. 
Câu 14: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? 
A. 3. B. 4. C. 9. D. 6. 
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X, Y, Z? 2613
55
26
26
12
A. X và Y có cùng số nơtron. 
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. 
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. 
D. X và Z có cùng số khối. 
Câu 16: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 
0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. 
Giá trị của a là 
A. 0,222. B. 0,444. C. 0,120. D. 0,180. 
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu 
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). 
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y 
thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 6,66. B. 7,20. C. 10,56. D. 8,88. 
Câu 18: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí 
so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: 
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
 Trang 2/6 - Mã đề thi 815 
Câu 19: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. 
Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 
gam Ag. Hai ancol là: 
A. C2H5OH, C2H5CH2OH. B. C2H5OH, C3H7CH2OH. 
C. CH3OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5OH. 
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá: 
o o
2 2dung dÞch Br NaOH CuO,t O ,xt CH OH,t ,xt
3 6C H X Y Z T E
3⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ (Este đa chức). 
Tên gọi của Y là 
A. glixerol. B. propan-2-ol. C. propan-1,2-điol. D. propan-1,3-điol. 
Câu 21: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol . Dung dịch Y có chứa 
, và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. 
Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là 
−2
4SO OH
−
−
4ClO
−
3NO
−
4ClO
−
3NO
A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. 
Câu 22: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là 
A. C3H8. B. C3H8O. C. C3H9N. D. C3H7Cl. 
Câu 23: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là 
A. 3-etylpent-1-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-3-en. D. 3-etylpent-2-en. 
Câu 24: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác 
Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản 
ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 
là 10,08. Giá trị của m là 
A. 0,328. B. 0,620. C. 0,585. D. 0,205. 
Câu 25: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 
0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là 
A. 12,00. B. 16,53. C. 6,40. D. 12,80. 
Câu 26: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): 
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. 
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. 
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. 
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 
Các phát biểu đúng là: 
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). 
Câu 27: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), 
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim 
loại là: 
A. (1), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (2), (5), (6). D. (1), (3), (6). 
Câu 28: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. 
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. 
D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. 
Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong 
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của 
phản ứng tổng hợp NH3 là 
A. 50%. B. 40%. C. 36%. D. 25%. 
Câu 30: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch 
H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều 
chế đạt 75%) là 
A. 400 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 300 gam. 
 Trang 3/6 - Mã đề thi 815 
Câu 31: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là 
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 
Câu 32: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết 
với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là 
A. kali và bari. B. kali và canxi. C. natri và magie. D. liti và beri. 
Câu 33: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn 
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. 
Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở 
cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 
A. C2H4 và C3H6. B. CH4 và C2H6. C. C3H6 và C4H8. D. C2H6 và C3H8. 
Câu 34: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với 
dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là 
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. 
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung 
dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là 
A. 18,46 gam. B. 12,78 gam. C. 14,62 gam. D. 13,70 gam. 
Câu 36: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. 
Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 
lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 
gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là 
A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 3,2. C. 0,08 và 4,8. D. 0,14 và 2,4. 
Câu 37: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được 
một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên 
nhường khi bị hoà tan là 
A. 2x. B. 3x. C. y. D. 2y. 
Câu 38: Một phân tử saccarozơ có 
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. hai gốc α-glucozơ. 
C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. 
Câu 39: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? 
A. H2S và N2. B. H2 và F2. C. Cl2 và O2. D. CO và O2. 
Câu 40: Phát biểu đúng là: 
A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. 
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. 
C. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. 
D. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit. 
_________________________________________________________________________________ 
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] 
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung 
dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam 
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là 
A. C2H6. B. C3H6. C. C3H8. D. C3H4. 
Câu 42: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 
trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. 
Giá trị của m là 
A. 10,2. B. 10,9. C. 9,5. D. 14,3. 
 Trang 4/6 - Mã đề thi 815 
Câu 43: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 
0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là 
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,030. 
Câu 44: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim 
loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là 
A. axit etanoic. B. axit propanoic. C. axit butanoic. D. axit metanoic. 
Câu 45: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: 
A. Zn, Cu, Fe. B. MgO, Na, Ba. C. Zn, Ni, Sn. D. CuO, Al, Mg. 
Câu 46: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở 
catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở 
anot là 
A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. khí H2 và O2. D. chỉ có khí Cl2. 
Câu 47: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu 
suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu đượ

File đính kèm:

  • pdfDeHoaACt_DH_K10_M815.pdf