Đề 33 thi thử đại học lần 2 môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 18,60 gam. B. 16,80 gam. C. 18,96 gam. D. 20,40 gam.

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: chất X + H2SO4 đặc, nóng  + SO2 + . . Hãy cho biết với X lần lượt là Fe, FeS và FeS2 thì k = số mol SO2/ số mol X có giá trị tương ứng lần lượt là

A. 1 ; 3 ; 7,5 B. 1 ; 4 ; 7 C. 1,5 ; 4 ; 7,5 D. 1,5 ; 4,5 ; 7,5

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 33 thi thử đại học lần 2 môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
axit CH3COO-.
B. Khi có xúc tác enzim, glucozơ lên men tạo rượu etylic.
C. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.
D. Glucozơ có phản ứng tráng gương.
Câu 9: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là
A. 11,1 gam	B. 7,4 gam	C. 11,2 gam	D. 11,0 gam
Câu 10: Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch brom 0,15M, rồi cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là
A. 2,5 g	B. 9,3 g	C. 4,8 g	D. 3,9 g
Câu 11: Trong những câu sau, câu nào không đúng?
A. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1) ; còn các nguyên tố clo, brom, Iot có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7
B. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI
C. Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
D. Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.
Câu 12: Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 475 ml	B. 200 ml	C. 100 ml	D. 237,5 ml
Câu 14: Cho các chất sau: CH2=CH-CH3; Cl-CH=CH-CH3 ; (CH3)2CH-CH=CH-CH3 ; (CH3)2C=CH-Cl; CH3-CH=CH-COOH ; C6H5-CH=C(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 15: Cho A có công thức phân tử C5H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối A1 và chất hữu cơ A2 , nung A1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; A2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3COO-CH2-CH=CH2	B. CH3COO-CH=CH-CH3
C. CH3COO-C(CH3)=CH2	D. C2H5COO-CH=CH2
Câu 16: Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6g muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết bằng 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. (HCOO) 3C3H5	B. C3H5(OCOCH3) 3	C. (CH3COO) 2C2H4	D. CH3COOC2H5
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch HNO3 5M thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và NO ( ở đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Giá trị của V là
A. 8,96 lít.	B. 2,24 lít.	C. 6,72 lít.	D. 4,48 lít.
Câu 18: Cho các polime sau: 
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- [CH2]5- COOH.
B. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- [CH2]5- COOH.
D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
Câu 19: Trong một bình kín dung tích 16 lit chứa hỗn hợp CO, CO2 và O2 dư. Thể tích O2 nhiều gấp đôi thể tích CO. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, thể tích khí trong bình giảm 2 lít (các thể tích khí trong bình được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thành phần % theo thể tích của CO, CO2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 15%, 30% và 55%.	B. 25%, 25% và 50%.	C. 20%, 40% và 40%.	D. 25%, 50% và 25%.
Câu 20: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 59,25 gam.	B. 48,45 gam	C. 43,05 gam	D. 53,85 gam
Câu 21: Một hỗn hợp gồm hai chất A, B là sản phẩm thế nitro của benzen, cách nhau 1 nhóm NO2. Lấy 0,03 mol hỗn hợp A, B và biến toàn bộ nitơ trong đó thành N2 thì thu được 0,896 lit (đktc). Xác định tên và số mol của A, B.
A. 0,02 mol nitrobenzen; 0,01 mol m-trinitrobenzen.
B. 0,01 mol p-đinitrobenzen; 0,02 mol 1,3,5-trinitrobenzen.
C. 0,01 mol o-đinitrobenzen; 0,02 mol 1,3,5-trinitrobenzen.
D. 0,01 mol m-đinitrobenzen; 0,02 mol 1,3,5-trinitrobenzen.
Câu 22: Khi cho chất A có công thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. 1,1,1-tribrompropan.	B. 1,2,3-tribrompropan.	C. 1,1,3-tribrompropan.	D. 1,2,2-tribrompropan.
Câu 23: Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí?
A. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp.
B. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.
C. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.
D. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Fructozơ còn tồn tại ở dạng b-, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.
C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.
D. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
Câu 25: Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 10 lít rượu 80 thành giấm ăn là bao nhiêu gam ? Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80%.
A. 677,83 gam	B. 667,83 gam	C. 834,78 gam	D. 843,78 gam
Câu 26: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH loãng.	B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HF.	D. Dung dịch H2SO4.
Câu 27: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16g Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra 6,48gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng glucozơ và tinh bột lần lượt là
A. 35,29 và 64,71	B. 64,71 và 35,29	C. 64,29 và 35,71	D. 35,71 và 64,29
Câu 28: Ngâm một lá Zn trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 1,51 gam. Khi đó khối lượng lá Zn
A. không thay đổi.	B. giảm 1,51g.	C. giảm 0,43 g.	D. tăng 1,51g.
Câu 29: Cho các chất sau: (1) Anilin ; (2) etylamin ; (3) điphenylamin ; (4) đietylamin ; (5) natrihidroxit ; (6) Amoniăc . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ?
A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)	B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)	D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
Câu 30: Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, stiren, naphtalen tác dụng với nước brom. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 4.	B. 3.	C. 6.	D. 5.
Câu 31: Để làm sạch Ag có lẫn Cu, Fe và lượng Ag thu được không thay đổi sau khi làm sạch, ta dùng dung dịch
A. FeCl3	B. CuSO4	C. HNO3	D. AgNO3
Câu 32: Anđehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỉ lệ 1:2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng để tạo ra Y (ở cùng t0, p). X thuộc loại hợp chất nào sau đây ?
A. Anđehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức
B. Anđehit no, đơn chức
C. Anđehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức
D. Anđehit no, hai chức
Câu 33: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
Câu 34: Đun 12,00 gam axit axetic với 11,5 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 70%	B. 62,5%	C. 75%	D. 50%
Câu 35: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 1,0M.	B. 0,75M.	C. 0,5M.	D. 1,25 M.
Câu 36: Cho 13,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 6,9 gam Na đến phản ứng hoàn toàn, thu được 20,3 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H7OH và C4H9OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.	C. CH3OH và C2H5OH.	D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 37: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.	B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.	D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 38: Cho 13,6g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2g Ag. X có công thức cấu tạo là
A. CH2= C = CH -CHO	B. CH3-CH2-CHO	C. HC º C – CH2-CHO	D. HC º C – CHO
Câu 39: Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,2M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và KOH 0,2M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 7.
A. VA/VB = 1/1	B. VA/VB = 1/4	C. VA/VB = 2/1	D. VA/VB = 1/2
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm 8,1g Al và 2,3 g Na tác dụng với nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là
A. 7,70g	B. 2,30g	C. 2,70g	D. 5,40g
Câu 41: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua – S – S – là
A. 46	B. 45	C. 48	D. 47
Câu 42: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat.	C. Amoni propionat.	D. Metylamoni axetat.
Câu 43: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
A. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
B. Có thể để P trắng ngoài không khí.
C. Tránh cho P trắng tiếp xú

File đính kèm:

  • docDeHD Hoa DH 2010 so 38.doc