Đề 3 Trắc nghiệm hóa vô cơ

302. Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch

HNO3

loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D,

thu được 50,82 gam một muối khan. Trịsốcủa m là:

a) 16,08 gam b) 11,76 gam c) 18,90 gam d) 15,12 gam

(Fe = 56; O = 16; N = 14)

pdf32 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề 3 Trắc nghiệm hóa vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất khử mạnh với chất oxi hóa yếu 
d) Giữa chất oxi hóa mạnh với chất khó cho điện tử 
417. Nguyên tắc chung để cân bằng một phản ứng oxi hóa khử là: 
a) Số điện tử cho của chất oxi hóa bằng số điện tử nhận của chất khử 
b) Số oxi hóa tăng của chất oxi hóa bằng số oxi hóa giảm của chất khử 
c) Số điện tử cho của quá trình oxi hóa bằng số điện tử nhận của quá trình khử 
d) Số oxi hóa giảm của quá trình oxi hóa bằng số oxi hóa tăng của quá trình khử 
418. Nồng độ mol/lít của dung dịch NH3 26%, có tỉ khối 0,904, là: 
a) 13,8M b) 12,8M c) 10,4M d) 15,3M 
(N = 14; H = 1) 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 15
419. Một học sinh cân m gam tinh thể CuSO4.5H2O nhằm cho vào 100 gam dung dịch CuSO4 
2% để thu được dung dịch CuSO4 5%. Trị số của m là: 
 a) 4,34 gam b) 5,08 gam c) 5,75 gam d) 6,72 gam 
(Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1) 
420. Từ dung dịch H2SO4 62%, có khối lượng riêng 1,52 g/cm3, muốn pha loãng thành dung 
dịch H2SO4 35%, có khối lượng riêng 1,26 g/cm3, thì cần phải pha loãng bao nhiêu lần? 
 a) 2,137 lần b) 3,250 lần c) 2,5 lần d) 1,771 lần 
421. Phản ứng: aCu + bNO3- + cH+ → dCu2+ + eNO↑ + fH2O 
Tổng các hệ số (a + b + c + d + e + f) là: 
a) 16 b) 18 c) 20 d) 22 
422. Propan (C3H8) có tỉ khối và khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn là: 
a) 1,517; 1,517 g/cm3 b) 1,517; 1,517 g/L 
c) 1,517; 1,964 g/L d) 1,517; 1,964 g/mL 
(C = 12; H = 1) 
423. Với phản ứng: CH2=CH-CHO + 2H2  →
otNi ,
 CH3CH2CH2OH 
Chọn phát biểu đúng: 
a) Đây là một phản ứng cộng, đồng thời cũng là một phản ứng oxi hóa khử, trong đó 
acrolein bị oxi hóa tạo rượu n-propylic 
b) Đây là một phản ứng oxi hóa khử, trong đó hiđro đã oxi hóa acrolein 
c) Đây là một phản ứng cộng nên là một loại phản ứng trao đổi 
d) Đây là một phản ứng oxi hóa khử 
424. Khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,2M với 60 mL dung dịch NaOH 0,1M, thu được 100 
mL dung dịch A. Nồng độ mol/L của chất tan trong dung dịch A là: 
a) NaCl 0,15M b) NaCl 0,02M; HCl 0,02M 
c) NaCl 0,02M; HCl 0,06M d) NaCl 0,06M; HCl 0,02M 
425. Axit nào được chứa trong chai nhựa, thay vì chứa trong chai thủy tinh? 
a) Axit photphoric b) Axit nitric c) Axit flohiđric d) Axit sunfuric 
426. Khí nào không có mùi? 
.a) Metan b) Hiđro clorua c) Metylamin d) Ozon 
427. Nồng độ mol/lít của dung dịch KI 5%, có khối lượng riêng 1,038 g/cm3, là: 
a) 0,03M b) 0,313M c) 0,5M d) 0,625M 
(K = 39; I = 127) 
428. Anion nào hiện diện trong dung dịch thỏa mãn sự kiện thực nghiệm sau? cho ion Ag+, 
ion Ba2+ vào mỗi phần của dung dịch (+: có tạo kết tủa; -: không tạo kết tủa): 
 Ag+ Ba2+ 
a) Cacbonat + - 
b) Hiđroxit - + 
c) Iođua + - 
d) Sunfua - - 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 16
429. Cho 7,84 gam kim loại sắt tác dụng với 4,48 lít Cl2 (đktc), thu được 16,25 gam một 
muối. Hiệu suất phản ứng giữa sắt với khí clo là: 
a) 71,43% b) 91,43% c) 75,00% d) 80,00% 
(Fe = 56; Cl = 35,5) 
430. Một lượng khí hiđro chiếm thể tích 225 mL ở 25ºC; 711 mmHg. Thể tích của lượng khí 
hiđro này ở 0ºC; 1atm được tính theo biểu thức nào? 
a) 
298760
273711225
x
xxV = b) 
273711
298760225
x
xxV = 
c) 
298711
760273225
x
xxV = d) 
273760
298711225
x
xxV = 
431. Một dung dịch axit yếu có nồng độ 0,1M có độ điện ly (phần trăm phân ly ion) 5,75%. 
Trị số Ka của axit này là: 
a) 3,3.10-3 b) 3,5.10-4 c) 4,2.10-5 d) 3,3.10-5 
432. Axit cacbonic có Ka 1 = 4,4.10-7; Ka 2 = 4,7.10-11. Trị số pH của dung dịch H2CO3 0,1M 
là: 
.a) 3,68 b) 5,76 c) 6,25 d) 4,10 
433. Với phản ứng: aFeS2 + bH2SO4(đ, nóng) → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ + eH2O 
 Tổng số các hệ số (a + b + c + d + e) là: 
 a) 42 b) 44 c) 46 d) 48 
434. Loại liên kết hóa học trong phân tử NaOH là: 
a) Liên kết ion b) Liên kết cộng hóa trị 
c) Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị d) Liên kết phối trí 
435. Một loại giấm ăn có nồng độ khoảng 3,6% CH3COOH. Coi khối lượng riêng của giấm 
bằng 1g/mL. Cho biết CH3COOH có Ka = 1,8.10-5. Trị số pH của loại giấm ăn này là: 
a) 2,06 b) 2,48 c) 3,24 d) 4,12 
(C = 12; H = 1; O = 16) 
436. Một loại giấm ăn có pH = 2,5. Nồng độ của loại giấm này là 0,6M. Độ điện ly của 
CH3COOH trong giấm này là: 
a) 0,53% b) 0,48% c) 2,5% d) 1,3% 
437. Số oxi hóa của hiđro trong chất nào không giống với ba chất còn lại? 
a) H2O2 b) CH3CHO c) AlH3 d) HClO4 
438. M làm một kim loại. Hòa tan hết 0,135 gam M cần dùng 150 mL dung dịch HBr có pH = 
1. M là: 
a) Fe b) Zn c) Mg d) Al 
(Fe = 56; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27) 
439. Cho 1,15 gam Na vào 13,16 mL dung dịch HCl 5,41%, có khối lượng riêng 1,025g/cm3, 
thu được dung dịch A. Nồng độ phần trăm khối lượng chất tan trong dung dịch A là: 
a) NaCl 7,99%; NaOH 8,197% b) NaCl 8,02%; NaOH 8,225% 
c) NaCl 6,25%; NaOH 7,78% d) NaCl 9,32%; NaOH 6,235% 
(H = 1; Cl = 35,5; Na = 23) 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 17
440. Hòa tan 4,4 gam FeS bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 3,65%. Dung dịch muối thu 
được có nồng độ % là: 
a) 6,082% b) 6,126% c) 6,183% d) 6,192% 
(Fe = 56; S = 32; H = 1; Cl = 35,5) 
441. Một loại axit clohiđric bán trên thị trường có nồng độ 12M. Khối lượng riêng của dung 
dịch này là 1,18 gam/mL. Nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch này bằng bao 
nhiêu? 
a) 51,68% b) 40% c) 37,12% d) 38,68% 
(H = 1; C = 35,5) 
442. Hòa tan hỗn hợp các muối rắn nào sau đây trong nước thì sẽ thu được dung dịch trong 
suốt? 
 a) Mg(CH3COO)2, Fe(NO3)3, ZnSO4, CuCl2 
 b) NaCl, Cu(NO3)2, ZnSO4, AgNO3 
 c) (NH4)2CO3, KNO3, Ca(NO3)2, NaCl 
 d) KHCO3, MgSO4, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2 
443. Oxit nào thuộc loại oxit axit trong các oxit sau đây? MgO; CO2; K2O; CrO3; Al2O3; 
P2O5; CO; NO2; CaO; Mn2O7; Cl2O5; N2O; CuO; SO2; SiO2; ZnO; SO3; Cr2O3; N2O3; 
MnO2 
 a) CO2; P2O5; CO; NO2; Cl2O5; N2O; SO2; SiO2; SO3; N2O3 
 b) CO2; P2O5; NO2; Cl2O5; SO2; SiO2; SO3; N2O3 
 c) CO2; CrO3; P2O5; NO2; Mn2O7; Cl2O5; SO2; SiO2; SO3; N2O3 
 d) CO2; CrO3; Al2O3; P2O5; NO2; Mn2O7; Cl2O5; SO2; SiO2; ZnO; SO3; Cr2O3; N2O3 
444. Oxit nào là oxit bazơ trong các oxit sau đây? P2O3; Ag2O; CrO3; CrO; CuO; Cr2O3; 
Na2O; Fe3O4; SiO2; ZnO; BaO; Al2O3; CO2; CO; NiO; Fe2O3; Li2O; BeO; MgO; SO3; 
Cu2O; MnO2; CaO 
 a) Ag2O; CrO3; CrO; CuO; Cr2O3; Na2O; Fe3O4; ZnO; BaO; Al2O3; NiO; Fe2O3; Li2O; 
BeO; MgO; Cu2O; MnO2; CaO 
 b) Ag2O; CrO; CuO; Cr2O3; Na2O; Fe3O4; BaO; NiO; Fe2O3; Li2O; MgO; Cu2O; MnO2; 
CaO 
 c) Ag2O; CrO; CuO; CrO3; Na2O; Fe3O4; BaO; NiO; Fe2O3; Li2O; MgO; Cu2O; MnO2; 
CaO 
 d) Ag2O; CrO; CuO; Na2O; Fe3O4; BaO; NiO; Fe2O3; Li2O; MgO; Cu2O; MnO2; CaO 
445. Cho Na vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch A. Cho tiếp dung dịch FeCl3 
vào dung dịch A, thấy xuất hiện chất không tan. Như vậy: 
 a) Chất không tan là Fe2(SO4)3 b) Chất không tan là Fe 
 c) Chất không tan là Fe(OH)2 d) Tất cả đều sai 
446. Cho 1,233 gam Ba vào 100 mL dung dịch HCl có pH = 1 đựng trong một cốc thủy tinh. 
Sau đó cho tiếp dung dịch Cu(NO3)2 (dư) vào cốc, thu được m gam kết tủa. Các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: 
 a) 0,392 b) 1,044 c) 0,684 d) 1,04 
(Ba = 137; Cu = 64; O = 16; H = 1; N = 14; Cl = 35,5) 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 18
447. Hòa tan hết 1,026 gam một kim loại X vào 100 mL dung dịch H2SO4 loãng, có 0,057 
mol H2 thoát ra. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol/lít của muối trong 
dung dịch thu được là: 
 a) 0,114 M b) 0,57 M c) 0,19 M d) 0,38M 
(Fe = 56; Zn = 65; Be = 9; Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Na = 23; K = 39; Cr = 52) 
448. Hòa tan hết hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,1 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, chỉ 
thu được hai muối sunfat và có khí NO thoát ra. Trị số của a là: 
 a) 0,1 b) 0,15 c) 0,2 d) 0,25 
449. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 
đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có trị cao nhất và có khí NO2 thoát 
ra. Trị số của x là: 
 b) 0,08 b) 0,02 c) 0,12 d) 0,01 
450. Hỗn hợp A gồm hai kim loại sắt và đồng, trong đó khối lượng sắt gấp 1,75 khối lượng 
đồng. Hòa tan hết 4,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric, có V lít hỗn hợp khí B 
gồm NO2 và NO thoát ra (đktc). Hỗn hợp B nặng hơn khí amoniac hai lần. Trị số của V 
là: 
 a) 1,792 b) 2,016 c) 2,24 d) 2,288 
(Fe = 56; Cu = 64; N = 14; O = 16) 
451. Cho các phản ứng: 
 (1): FeO + H2SO4(l) → (2): FeO + HNO3(l) → 
 (3): Fe3O4 + H2SO4(đ, nóng) → (4): Fe2O3 + H2SO4(đ, nóng) → 
 (5): FeS + HCl → (6): Fe + HCl → 
 (7): AgNO3 + FeCl3 → (8): AgNO3 + Fe(NO3)2 → 
 Các phản ứng oxi hóa khử là: 
 a) (2), (3), (4), (6), (8) b) (3), (6), (8) 
 c) (1), (2), (3), (6), (8) d) (2), (3), (6), (8) 
452. Đem hòa tan 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy 
còn lại 1,12 gam chất rắn không tan. Lọc lấy dung dịch cho vào lượng dư dung dịch 
AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng, thấy xuất hiện m gam chất không tan. Trị số của m 
là: 
 a) 19,36 b) 8,64 c) 4,48 d) 6,48 
(Fe = 56; Ag = 108; N = 14; O = 16) 
453. Hỗn hợp A gồm ba axit: HCl 1M – HBr 0,5M – H2SO4 0,5M. Cho m gam hỗn hợp ba 
kim loại dạng bột gồm nhôm, kẽm và sắt hòa tan trong 100 mL dung dịch A. Sau khi 
phản ứng hoàn toàn có 2,688 lít khí hiđro thoát ra (đktc) và thu được dung dịch B. Coi 
thể tích dung dịch không thay đổi và H2SO4 phân ly hoàn toàn tạo 2H+, SO42-. Trị số pH 
của dung dịch B là: 
 a) 7 b) 3 c) 2 d) 1 
454. Hòa tan 6,76 gam hỗn hợp ba oxit: Fe3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 mL dung dịch H2SO4 
1,3M vừa đủ, thu được dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được 
m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là: 
 a) 15,47 b) 16,35 c) 17,16 d) 19,5 
(H = 1; S = 32; O = 16;....) 
Trắc nghiệm hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái 19
455. Chọn cách nói không đúng: 
 a) Ag+ oxi hóa Fe2+ b) Cu bị Fe3+ oxi hóa 
 c) Zn dư khử Fe3+ tạo Fe d) Fe3+ bị Cu khử tạo Fe 
456. Chọn câu nói không đúng: 
 a) Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch muối thì kim loại kiềm phản ứng với nước trước 
 b) Khi cho miếng kim loại sắt dư vào dung dịch CuSO4 thì thấy kim loại đồng bám vào 
 c) Khi cho Ca vào dung dịch axit ax

File đính kèm:

  • pdftracnghiemvoco-3.pdf