Đề 3 thi trắc nghiệm - Môn hóa học lớp 12

Câu 1:Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3,

NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giảs ử

nước bay hơi không đáng kể)?

A. NH4HCO3. B. Ba(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2. D. NaHCO3.

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 thi trắc nghiệm - Môn hóa học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau. Giá trị của C là: 
A. 4. B. 8. C. 7,2. D. 3,6. 
Câu 10: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung 
dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH=CHCH2OH. 
C. CH3CH2CH=CHOH D. CH2=C(CH3)CH2OH. 
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác dụng 
với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là: 
A. C3H8O2 và 7,28. B. C3H8O3 và 1,52. C. C3H8O2 và 1,52. D. C4H10O2 và 7,28. 
Câu 12*: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 
lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. 
Giá trị của m là: 
A. 110,95 gam. B. 81,55 gam. C. 29,4 gam. D. 115,85 gam. 
Câu 13: Trong các phản ứng sau: 
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 
5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: 
A. 2, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 6. D. 2, 5. 
Câu 14: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dd NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy 
chất có phản ứng? 
A. Cả bốn chất. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. 
Câu 15: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có 
khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. 
 2
Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ? 
 A. 50. B. 46. C. 48. D. 44. 
Câu 16: Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 
thấy có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là: 
A. 0,003M và 0,002M. B. 0,003M và 0,003M. C. 0,006M và 0,002M. D. 0,006M và 0,003M. 
Câu 17: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H2O dư được 4,48 lít khí (đktc) và 0,6 gam 
chất rắn không tan. Kim loại R là: 
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. 
Câu 18: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau: 
1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. 
2) SO2 làm mất màu nước Brom, còn CO2 không làm mất màu nước Brom. 
3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. 
4) Cả hai đều là oxit axit. 
Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là: 
A. 1, 2, 4. B. Cả 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 2 và 4. 
Câu 19*: Dãy gồm các chất, ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá là: 
A. HCl, Na2S, NO2, Fe2+. B. Fe(OH)2, Fe2+, FeCl2, FeO. 
C. FeO, H2S, Cu, HNO3. D. NO2, Fe2+, SO2, FeCl3, SO32-. 
Câu 20: Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng hoá học 
1. Na2SO4  NaCl  Na. 3. CaCO3  CaCl2  Ca. 
2. Na2CO3  NaOH  Na. 4. CaCO3  Ca(OH)2  Ca. 
Số sơ đồ điều chế đúng là: 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được V 2CO : V 2H O= 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm 
cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Công thức của este đó là: 
A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4. 
Câu 22*: X gồm O2 và O3 có dX/He = 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp 
có dY/He = 11,875 là (Thể tích khí đo cùng điều kiện): 
A. 107 lít. B. 107,5 lít. C. 105 lít. D. 105,7 llít. 
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị 
của m là: 
A. 0,95 gam. B. 1,15 gam. C. 1,05 gam. D. 1,25 gam. 
Câu 24: Cho các phát biểu sau: 
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 
2. Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. 
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. 
Các phát biểu sai: 
A. 3, 4. B. 3, 5. C. 2, 3. D. 4, 5. 
Câu 25: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến 
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và 
Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là 
A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. 
Câu 26: Trong một bình kín chứa 10,8 g kim loại M chỉ có một hoá trị và 0,6 mol O2. Nung bình một thời 
gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75 % so với ban đầu. Lấy chất 
rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit H2 đktc. Kim loại M là: 
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg. 
Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp. Dung 
dịch sau điện phân hoà tan được hỗn hợp Fe và Fe2O3. Mối quan hệ giữa x và y là: 
A. x 2y. 
Câu 28: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai 
A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. 
B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X. 
C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. 
D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. 
Câu 29: Câu nào sau đây sai? 
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. 
 3
B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. 
C. Kim loại có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. 
D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. 
Câu 30: Chất nào sau đây không có liên kết cho-nhận 
A. HClO3. B. CO2. C. NH4Br. D. HNO3. 
Câu 31*: Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HO-C6H4-NH2 
 X, Y, Z tương ứng là: 
A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2. 
C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. 
Câu 32: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì 
thu được bao nhiêu gam kết tủa? 
A. 29,55 gam. B. 23,64 gam. C. 19,7 gam. D. 17,73 gam. 
Câu 33: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-
nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là 
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (3), (2), (1), (4), (5), (6). 
C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (6), (5), (4), (3), (2), (1). 
Câu 34: Hãy chỉ ra kết luận không đúng 
A. Anđehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime. 
B. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brom. 
C. Glixerol có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2. 
D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp. 
Câu 35: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. 
Nhận xét nào sau đây không đúng ? 
A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. 
B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. 
C. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu. 
D. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. 
Câu 36: Có 2 axit cacboxylic thuần chức X và Y. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 
2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là: 
A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y 2 chức 
C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức 
Câu 37: Sản phẩm chính của phản ứng: Propen + HOCl là: 
A. CH3CH(OH)CH2Cl. B. CH3CHClCH2OH. C. CH3CH(OCl)CH3. D. CH3CH2CH2OCl. 
Câu 38: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch 
NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: 
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,01M. D. 0,02M. 
Câu 39: Cho 1,47 gam  -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác 1,47 gam 
Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là: 
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. 
C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. 
Câu 40: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 100 (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 
0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là: 
A. 108 gam. B. 60,75 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam. 
Câu 41: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, 
phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: 
A. 12,8 gam. B. 0,0 gam. C. 23,2 gam. D. 6,4 gam. 
Câu 42: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số 
mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung 
dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là: 
A. HCOOCH2CH3. B. C2H5COOH. C. HOOC-CHO. D. HOCH2CH2CHO. 
Câu 43*: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 
(dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. 
Các chất trong hỗn hợp X là: 
A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO. 
C. C2H5CHO và CH3CHO. D. CH3CHO và HCHO. 
Câu 44: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn: 
X + NaOH muối hữu cơ  X1 + C2H5OH + NaCl. 
 4
Y+ NaOH  muối hữu cơ Y1 +C2H4(OH)2 +NaCl. 
 Xác định X và Y. 
A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. 
C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3. 
Câu 45: Có các nhận xét sau đây: 
 1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân 
tử của chất. 
 2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 
 3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau. 
 4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 
 5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạ

File đính kèm:

  • pdfDE SO 3.pdf