Đề 2 thi thử đại học cao đẳng lần 2 năm học 2009- 2010 thời gian làm bài: 90phút (không kể thời gian giao đề) môn hoá học lớp 12

 1/ Đốt cháy một ete E đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 . Vậy ete E không thể tạo thành từ:

 a ancol metylic và ancol propylic b ancol metylic và ancol isopropylic

 c ancol butylic d ancol etylic

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 thi thử đại học cao đẳng lần 2 năm học 2009- 2010 thời gian làm bài: 90phút (không kể thời gian giao đề) môn hoá học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	1; 4; 7 	c	1; 3; 5; 7 	d	2; 5; 6; 8; 9; 10 
 5/ Cho 2 miếng nhôm kim loại vào 2 cốc đựng dd HNO3 có nồng độ khác nhau. Thấy: 
- Cốc 1: Có khí X không màu, hoá nâu trong không khí thoát ra. 
- Cốc 2: Có khí Y không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí bay ra. Vậy X và Y lần lượt là: 
	a	NO2, N2 	b	NO, N2 	c	NO, N2O	d	NO2, NO
 6/ Cho các axit sau: HCOOH(a); CH3COOH(b); ClCH2COOH(c) ; Cl2CHCOOH(d). Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là: 
	a	(a) < (b) < (d)< (c) 	b	(a) < (b) < (c) < (d)	c	(c) < (a) < (b) < (d)	d	(b) < (a) < (c) < (d)
 7/ Hợp chất nào sau đây không chứa nhóm CHO: 
	a	HCHO	b	HCOOCH3	c	CH3CHO	d	CH3COOH 
 8/ Đốt cháy một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, nếu ta thu được > thì CTPT tương ứng của dãy là: 
	a	CnH2n+2 (n >1) 	b	CnH2n+2-2k (n>1; k1) 	
	c	CxHy (x >2) 	d	CnH2n-2 ( n2) 
 9/ Dẫn 4,48 lít(đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 vào bình đựng 0,08 mol Ca(OH)2 thu được 6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là:
	a	40% 	b	30% hoặc 50% 	c	30% 	d	50% 
 10/ X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra hiđro rất nhanh, đồg thời làm dd nóng lên và khi cho vào nước thì giải phóng hiđro ngay ở điều kiện thường. Vậy X có thể là những kim loại nào sau đây: 
	a	K, Na, Ca, Fe 	b	K, Na, Ca, Mg 	c	K, Na, Fe 	d	K, Na, Ca 
 11/ Khối lượng glucozơ cần thiết để điều chế 0,1 lít ancol etylic(D= 0,8g/ml), vớ hiệu suất 80% là: 
	a	195,65g	b	190g	c	165,5g	d	185,6g
 12/ Một nguyên tử có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Số proton, electron, nơtron trong nguyên tử này là: 
	a	55, 56, 55	b	68, 99, 68	c	68, 68, 99	d	99, 68, 68 
 13/ An col đơn chức X có CTPT C4H10O, khi bị oxi hoá tạo ra axeton, khi tách nước tạo thành anken mạch thẳng. Vậy CTCT đúng của X là: 
	a	CH3CH2CH2CH2OH	b	(CH3)2CHCH2OH 	
	c	(CH3)3COH 	d	CH3CH2CH(OH)CH3
 14/ Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian oxi bị phân huỷ hết, thu được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là: 
	a	77% và 23% 	b	96% và 4%	c	98% và 2%	d	52% và 48% 
 15/ Một nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi: 
	a	Số proton trong hạt nhân	b	nguyên tử khối 	
	c	tổng số proton và nơtron 	d	Số e lớp ngoài cùng
 16/ Cho a mol kim loại Ba vào dd chứa 2a mol NH4Cl, a mol Na2CO3, đun nóng. Khối lượng chất tan trong dd thu được là: 
	a	58,5a gam 	b	314a gam 	c	112a gam 	d	117a gam 
 17/ Mệnh đề nao sau đây không đúng: 
	a	Oxi có 2 e hoá trị 
	b	Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hoá học 
	c	Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron 
	d	Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 nơtron 
 18/ Để trung hoà 2 lít dd H2SO4 3M người ta phải dùng số ml dd NaOH 5M là: 
	a	2400ml 	b	900ml	c	1200ml 	d	600ml 
 19/ Thể tích dd HCl 0,5M có chứa cùng số mol H+ có trong 0,3 lít dd H2SO4 0,2M là: 
	a	0,12 lít 	b	0,6 lít 	c	0,3 lít 	d	0,24 lít 
 20/ Khi cho 1 lít hỗn hợp khí H2; Cl2 và HCl đi qua dd KI, thu được 2,54g iôt và còn lại một thể tích khí là 500ml(đo ở đktc). Thành phần % số mol hỗn hợp khí là: 
	a	50; 22,4; 27,6 	b	27,6; 22,4 ; 50 	c	25; 50; 25 	d	38,8; 22,4 ; 38,8 
 21/ Tên IUPAC của: C2H5-C(OH)(CH3)-CH2-CH(CH3)C2H5 là: 
	a	3,5-đimetylheptan-3-ol 	b	2,4-đimetyl-4-metylhexan-2-ol 
	c	4-etyl-2,4-đimetylhexan-2-ol 	d	3,5-đimetyl-5-etylhexan-5-ol 
 22/ Cho các cân bằng sau: 1) H2(k) + I2(k) 2HI(k) 	2) 1/2H2(k) +1/2 I2(k) HI(k) 	
3) HI(k) 1/2H2(k) +1/2 I2(k) 	4) 2HI(k) H2(k) + I2(k) 	5) 1/2H2(k) +1/2 I2(k) 2HI(k) . 
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC = 0,125 là của cân bằng: 
	a	(3)	b	(5) 	c	(2)	d	(4) 23/ Nứơc clo có tính tẩy màu vì đặc điểm sau: 
	a	Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu 
	b	Clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu
	c	Clo hấp thụ được màu
	d	Clo có tính oxi hoá mạnh 
 24/ Flo có tính oxi hoá mạnh nhất trong các halogen, thật vây: 
1) axit HF hoà tan được thuỷ tinh 	
2) Flo bốc cháy khi phản ứng với nước ngay ở nhiệt độ thường 	
3) Flo có độ âm điện lớn nhất 	
4) Flo đẩy được halgen khác ra khỏi muối của nó. 
Những nhận định đúng: 
	a	1; 2; 3 	b	2; 3 	c	2; 3; 4 	d	1; 2; 3; 4 
 25/ Đun este E(C4H6O2) với dd HCl thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. E có tên là: 
	a	metylacrylat	b	propylfomat	c	vinylpropionat	d	anlylfomat
 26/ Amoniac là bazơ vì: 
	a	NH3 dễ tan trong nước 
	b	Nguyên tử N trong amoniac có đôi e tự do
	c	Liên kết N - H phân cực 
	d	Nguyên tử nitơ trong amoniac có mức oxi hoá -3 
 27/ Trộn 100ml dd H2SO4 1,1M với 100ml dd NaOH 1M được dd A. Thêm vào dd A 1,35g Al. Thể tích H2 ở đktc là: 
	a	1,12 lít 	b	1,68 lít 	c	2,24 lít 	d	1,344 lít 
 28/ Để phân biệt pentan, pent-1-en, pent-2-in, trong các thuốc thử sau đây: 1) dd brom	2) dd KMnO4 	3) dd HNO3 	4) dd AgNO3/NH3. Có thể sử dụng: 
	a	3; 4 	b	1 	c	2; 3 	d	1; 2 
 29/ Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g ancol A chỉ thu được 8,96 lít CO2( 27,30C và 1,1 amt) và 9 gam nước. Tách nước của A thu được hỗn hợp 2 anken. CTPT, CTCT của A là: 
	a	C5H11OH; CH3CH(OH)CH2CH2CH3 	b	C3H7OH; CH3CH(OH)CH3
	c	C4H9OH; CH3CH2CH(OH)CH3	d	C4H9OH; CH2(OH)CH2CH2CH3
 30/ dd nước của muối A làm quì tím nả sang màu xanh, còn dd muối B không làm đổi màu của quì tím. Trộn lẫn dd của 2 muối lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là: 
	a	KOH và FeCl2	b	Na2CO3 và KNO3 	c	NaOH và K2SO4	d	K2CO3 và Ca(NO3)2 
 31/ Hợp chất hữu cơ A có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất B có CTPT C4H7O2Na. A thuộc loại chất nào sau: 
	a	hợp chất có nhóm OH và CHO 	b	Ancol hai lần ancol 
	c	Este đơn chức 	d	Axit cacboxylic
 32/ Để nhận biết fomon và CH3OH, nên dùng thuốc thử nào sau đây: 
	a	dd NaOH 	b	Na	c	dd HCl	d	dd AgNO3/NH3
 33/ Khi cho 17,4gam hỗn hợp Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với dd H2SO4 loãng ta thu được 6,4gam chất rắn, dd A và 9,856 lít khí B ở 27,30C, 1atm. Dung dịch H2SO4 đã dùng có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với chất cần thiết để phản ứng(thể tích dd không thay đổi trong ống nghiệm). Nồng độ mol các muối trong dd A: 
	a	0,355M và 0,455M 	b	Đều là 0,455M 	c	0,545M và 0,455M 	d	Đều là 0,225M 
 34/ Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử. Đốt cháy mỗi chất đều cho số mol CO2, H2O, O2 đã dùng bằng nhau. Biết các chất đều cho phản ứng với NaOH. Hai chất dã cho là: 
	a	Một phenol và một axit thơm 	b	Một axit no đơn chức, một phenol 
	c	C2H5COOH và CH3COOCH3 	d	CH3COOH và HCOOCH3 
 35/ Hỗn hợp A gồm CH3CHO và CH3CH2CHO. Cho 10,2 g A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư tạo ra 43,2g Ag kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp A là: 
	a	45,78% và 45,22% 	b	44,13% và 55,87% 	c	43,14% và 56,86% 	d	50% và 50% 
 36/ Lớp e gồm những e có mức năng lượng: 
	a	Bằng nhau	b	Khác nhau
	c	Bằng nhau hoặc gần bằng nhau	d	Tuỷ ý 
 37/ Các chất sau : 
1) Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá - khử 
2) Trong các phản ứng hoá học, kim loại chỉ thể hiện tính khử 
3) Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hoá.
4) Số oxi hoá của một nguyên tố bao giờ cũng là một số nguyên dương. 
Câu đúng là: 
	a	1, 3 	b	2	c	1, 2 	d	1, 2, 3 
 38/ Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,65g Na2CO3; 2,25g nước và 6,16 lít CO2. Biết rằng một phân tử A chỉ chứa một nguyên tử oxi. Cho khí CO2 sục vào dd A thu được chất rắn B là một dẫn xuất của benzen. Để trung hoà agam hỗn hợp B và một đồng đẳng kế tiếp của B(gọi là C) cần dùng 200ml dd NaOH 6a/31%. CTPT của A và tỉ lệ số mol của B và C trong hỗn hợp là: 
	a	C6H5ONa ; 1 : 1	b	CH3C6H4ONa ; 1 : 1	c	C6H5ONa ; 1 : 2 	d	CH3C6H4ONa ; 1 : 2
 39/ Điều kiện để một anken có đồng phân cis- trans là: 
	a	Phải là một anken -2 
	b	Phân tử anken có cấu tạo đối xứng 
	c	Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi sẽ liên kết với 2 nhóm nguyên tử khác nhau
	d	Phân tử anken phải nằm toàn bộ trong một mặt phẳng 
 40/ Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức đồng đẳng kế tiếp A, B. Cho p gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2M. Phản ứng xong cô cạn dd thu được 15g hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan. CTPT 2 axit A, B và thành phần % theo khối lượng A, B trong hỗn hợp X là: 
	a	HCOOH 43,4%; CH3COOH 56,6% 	b	HCOOH 50%; CH3COOH 50% 
	c	HCOOH 66,67%; CH3COOH 33,33% 	d	HCOOH 33,33%; CH3COOH 66,67% 
 41/ Theo phương trình ion thu gọn thì ion có thể phản ứng với các ion sau: 
	a	, , , 
	b	 , , , 
	c	, , , , , , , , , ,, 
	d	 , ,, 
 42/ Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất: 
	a	CH3COOH	b	HCOOH	c	CH3CH2OCH3 	d	CH3CH2CH2OH
 43/ Kim loại M cho ra ion M+ có cấu hình e của Ar. Vậy M là: 	a	Cu	b	Na	c	K	d	Cr 
 44/ Etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì sẽ thu được bao nhiêu este khác nhau: 
	a	1	b	2	c	4	d	3
 45/ Cho các câu sau: 
a) ancol là những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếpvới vòng benzen 
b) Những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl liên kết với gốc HĐRCB đều thuộc loại hợp chất ancol 
c) Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có chứa nối đôi của gốc HĐRCB 
d) ancol có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm OH trong mạch cacbon 
e) Ancol tác dụng với Na tạo thành natriancolat và giải phóng hiđro 
g) Tên IUPAC của ancol đơn chức được cấu tạo từ tên của HĐRCB + chỉ số nhóm OH + (ol) 
h) Các ancol được phân loại theo nhóm OH và theo đặc điểm cấu tạo của gốc HĐRCB. 
Những câu đúng là: 
	a	d,e, g, h 	b	a, b, c , d , e	c	a, b, d, e, g 	d	c, d, e, g, h 
 46/ Công thức của một HĐRCB A mạch hở có dạng (CxH2x+1)m. Giá trị của m có thể là: 
	a	4	b	2	c	3	d	6 
 47/ Những nhận định sau đây sai: 
	a	Tính kim loại của một nguyên tố được đặc trưng bởi khả năng nhường e để trở thành ion dương
	b	Nguyên tử của nguyên tổ càng dễ nhận e thì tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh 
	c	Tính phi kim của một nguyên tố được đặc trưng bởi khả năng nhận e để trở thành ion âm.
	d	Nguyên tử của nguyên tổ càng dễ trở thành ion âm thì nguyên tổ đó có tính kim loại càng mạnh 
 48/ Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,8 m

File đính kèm:

  • docDEHD HOA 2010 SO 24.doc